bài đó Lớp mấy vậy bạnTiểu Thư Răng Sún
bài đó Lớp mấy vậy bạnTiểu Thư Răng Sún
1.biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ đầu tiên của bài cảnh khuya đem đến cho em những cảm nhận gì về tiếng suối?
2.Hai từ chưa ngủ ở cuối câu thơ thứ 3 và đầu câu thơ thứ 4 trong bài thơ Cảnh khuya đánh dấu 2 nét tâm trạng .hãy cho biết:
a. Đó là những nét tâm trạng gì
b. Vì sao em cho rằng tác giả lại có những nét tâm trạng đó
c. Qua đó em có cảm nhận gì về con người Hồ Chí Minh
3. hình ảnh đàn gà đã hiện lên với vẻ đẹp như thế nào trong hồi tưởng của tác giả
4.hãy nêu cảm nhận của em về niềm vui của cháu khi mặc quần áo mới
5. hãy tìm và phân tích những chi tiết miêu tả hình ảnh người bà hiện lên trong bài tiếng gà trưa?
6 . Trong đoạn thơ cuối của bài tiếng gà trưa tác giả muốn khẳng định và nhấn mạnh điều gì?
7. Tác giả đã cảm nhận giá trị của Cốm một cách đầy đủ và tinh tế từ những phương diện nào ?
8. theo em qua bài Cơm này tác giả muốn gửi gắm những ý nghĩ gì về sự thưởng thức Cốm?
thầy cô giáo có vai trò quan trọng trongcuoocj đời của mỗi con người.thầy cô là những người đã dám hy sinh mọt cuộc sống sung túc để theo đuổi việc đưa đò cho người khách qua được bến bờ tương lai xây dựng đất nước mà ko cần biết rằng liệu những người khách ấy có nhớ đến mình hay ko? Người cha người mẹ thứ 2 dạy những đứa con yêu của mình bài học làm người biết đứng lên khi vấp ngã và đối đầu vs những thử thách. Ôi! những đứa học sinh ngây thơ chúng em làm sao biết đc mỗi lần thầy cô nghiêm khắc trách phạt là mỗi con dao cữa vào tim đau xót biết chừng nào, làm sao biết được ẩn sau nụ cười khi thấy chúng em được thành tích tốt là niềm hạnh phúc khôn cùng.Vì những lẽ đó học sinh chúng ta phải hết lòng kính trọng,suốt đời nhớ ơn người lái đò tận tụy ấy
a, đoạn văn trên thuộc kiểu văn bản nào?
b. nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn văn
c.chỉ rõ câu mang luận điểm
d. nêu nghệ thuật lập luận của đoạn văn
e. nội dung chính đoạn trích
Mấy bạn cho mk hỏi:Bạn nào có sưu tầm những đề văn nghị luận nâng cao lớp 7 thì cho mk biết vs(mk đang cần ôn)
Theo em, hành động chống dịch covid-19 hiện nay trên đất nước ta có phải là biểu hiện về tinh thần yêu nước? Hảy bày tỏ quan điểm của mình bằng một bài văn.
*Yêu cầu:
-Bài văn phải trà lới được hành động chống dịch Civid-19 trên đất nước ta là một biểu hiện về tinh thẩn yêu nước hoặc không phải là biểu hiện về tinh thần yêu nước.
-Lý giải quan điểm của mình bằng những dẫn chứng thuyết phục.
-Ý thức, thái độ của bản thân. MÌNH CẦN GẤP GẤP GẤP LẮM Ạ!!!
Câu 1 : Hãy viết một bài nghị luận nói về tục ngữ Việt Nam ( cho bài dài dài tí nha )
Câu 2 : Tìm hiểu tất cả những gì về văn bản " Đức tính giản dị của Bác Hồ " ( tất tật tật, từ nội dung, ý nghĩa , bài học rút ra,hoàn cảnh sáng tác............., phân tích đầy đủ nha )
CẦN GẤP !!!!!!!!!! CẢM ƠN TRƯỚC
Cho đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu:
Bạn có thể không thông minh bẩm sinh nhưng bạn luôn chuyên cần và vượt qua bản thân từng ngày một. Bạn có thể không hát hay nhưng bạn là người không bao giờ trễ hẹn. Bạn không là người giỏi thể thao nhưng bạn có nụ cười ấm áp. Bạn không có gương mặt xinh đẹp nhưng bạn rất giỏi thắt cà vạt cho ba và nấu ăn rất ngon. Chắc chắn, mỗi một người trong chúng ta đều được sinh ra với những giá trị có sẵn. Và chính bạn, hơn ai hết, trước ai hết, phải biết mình, phải nhận ra những giá trị đó.
(Trích Nếu biết trăm năm là hữu hạn...- Phạm Lữ Ân)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích?
Câu 2: Xác định chủ, vị ngữ trong câu: Bạn có thể không hát hay nhưng bạn là người không bao giờ trễ hẹn.
Câu 3: Tìm luận điểm của đoạn trích?
Đoạn văn :
Cốm không phải là thức quà của người ăn vội ; ăn cốm phải ăn từng chút ít , thong thả và ngẫm nghĩ . Lúc bấy giờ ta mới thấy thu lại cả trong hương vị ấy , cái mùi thơm phức của lúa mới , của hoa cỏ dại ven bờ : trong màu xanh của cốm , cái tươi mát của lúa non , và trong chất ngọt của cốm , cái dịu dàng thanh đạm của loài thảo mộc.
a)Nội dung chính của đoạn văn trên là gì ?
b)Tác giả cảm nhận cốm bằng những giác quan nào ? Em có nhận xét gì về cảm nhận của tác giả ?
Viết bài văn nghị luận sau:
Trình bày suy nghĩ của em về vấn đề vệ sinh môi trường tại địa phương nơi mình cư trú.
GIÚP MINK NHA MINK CẦN GẤP!
[Các bạn giúp mình nhận xét bài văn này và góp ý để mình sửa bài cho hoàn chỉnh nhé ^^]
Đề bài : Chứng minh : "Có công mài sắt có ngày nên kim"
Trên thế gian này , ai mà chẳng muốn đạt được thành công dù nhỏ hay lớn ? Nhưng con đường đi đến sự thành công luôn luôn gian nan vất vả,chông gai như thách thức sự kiên trì của con người . Chính vì thế , ông cha ta đã khuyên nhủ : “Có công mài sắt , có ngày nên kim” để giáo dục , động viên con cháu thế hệ sau .
Trước hết , chúng ta cần hiểu rõ nghĩa của câu tục ngữ . “Kim là gì ?”, “Làm sao để làm rèn nên kim ?” . Trong chúng ta , ai hẳn cũng biết cây kim dùng để may vá quần áo . Cây kim chỉ thon nhỏ hơn cây tăm một chút , phần cuối có một cái lỗ để luồn sợi chỉ qua . Tưởng chừng nó chỉ là một sản phẩm nhỏ từ sắt nhưng quá trình làm nên nó vô cùng công phu . Người thợ phải dùng sức mình mà tôi luyện , mài dũa thành sắt lớn , để rồi thành sắt ấy trở thành một cây kim hữu ích và hoàn hảo . Quá trình ấy không những đòi hỏi sự khéo léo mà quan trọng chính là sự cố gắng , kiên trì của người thợ mài . Sâu xa hơn nữa , ông cha ta đã nhẹ nhàng khuyên bảo con cháu : Lòng kiên trì chính là chìa khóa mở cửa thành công . Việc khó khăn gì chỉ cần có kiên trì, nhẫn nại thì cũng sẽ vượt qua dễ dàng. Khối sắt to lớn ấy chính là hình ảnh ẩn dụ của những công việc to lớn trong cuộc sống,còn kim chính là kết quả mà ta đạt được
Thật vậy , vị lãnh đạo vĩ đại của nước ta – Chủ tịch Hồ Chí Minh – người giải phóng dân tộc Việt Nam ta khỏi ách nô lệ tàn bạo – đã lên đường cứu nước với hai bàn tay trắng . Người đã trải qua bao gian khó , chông gai nhưng với đức tính bền bỉ , nghị lực , người thanh niên Nguyễn Tất Thành năm ấy đã không hề bỏ cuộc mà con kiên trì hơn trên con đường cứu nước , giải phóng đồng bào Việt Nam . Và Người đã làm được , đồng bào ta đã có được sự độc lập tự do , sự no ấm đủ đầy . Ngày nay , chúng ta vẫn tự hào mỗi khi nhắc đến tên vị Chủ tịch vĩ đại , đầy quyết tâm và nghị lực của Việt Nam . Hay một ví dụ khác nữa chính là cụ ông người Nhật “Kimura” cùng cây táo kì diệu của ông . Ông Kimura là một người nông dân bình thương với ước muốn trồng nên những cây táo không cần phân bón hóa học và thuốc trừ sâu . Nhưng mọi chuyện không hề suôn sẻ khi những cây táo của ông đều bị dịch bệnh tấn công chết yểu . Tài sản của ông cũng đội nón ra đi theo mỗi cây táo chết , mảnh ruộng duy nhất cũng bị gán nợ , mọi người đều gọi ông là “Kimura thất bại” . Nhưng với sự kiên trì , phấn đấu không ngừng , cây táo ở vườn nhà ông đã cho ra 7 bông hoa , rồi sau đó là một vườn táo nặng trĩu quả . Chính sự kiên trì , bên bì năm ấy mới có được một Kimura thành công của hôm nay cùng những quả táo kì diệu không cần nông dược ấy . Đó là những tấm gương sáng về lòng kiên trì mà chúng ta nên học hỏi
Lòng kiên trì còn giúp ta vượt qua những thứ tưởng chừng không được . Sự nghị lực , ý chí có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với những mảnh đời kém may mắn khác – những người tàn tật . Chúng giúp họ vượt qua gian khổ , như chiếc đòn bẩy tiếp sức cho họ tiến lên phía trước để giành lấy vinh quang . Họ tuy là những người phải chịu thiệt thòi hơn bao người khác nhưng chính họ cũng sẽ là người vẽ nên kì tích và đạt được thành công rực rỡ . Thầy Nguyễn Ngọc Ký là một người bị khuyết tật . Năm 4 tuổi , một trận sốt nặng đã khiến thầy bị liệt cả hai tay . Năm bảy tuổi , thầy bắt đầu tập viết bằng chân . Ngày nào , thầy cũng chăm chỉ học tập và cố gắng khắc phục khuyết điểm của mình . Và giờ đây , thầy Nguyễn Ngọc Ký đã đạt được nhiều giải thưởng xuất sắc và trở thành một Nhà giáo Ưu tú mẫu mực . Còn nữa , một VĐV bơi lội bị khuyết tật tên Nguyễn Hồng Lợi . Anh Lợi khi sinh ra đã không được lành lặn : không có một đôi chân bình thường để chạy nhảy như bao đứa trẻ khác và teo một bên tay . Và sau đó , anh bắt đầu tập bơi như một sở thích , nhưng hơn thế , anh còn muốn đi thi các giải bơi lội . Tính đến nay , anh Lợi đã mang về hơn 9 huy chương vàng , 8 huy chương bạc từ các cuộc thi trên khắp cả nước . Đó thực sự là những câu chuyện đầy cảm hứng và là những tấm gương sáng ngời của Việt Nam .
Trong học tập , lòng kiên trì , bền bỉ cũng quan trọng không kém .Mạc Đĩnh Chi vì gia đình khó khăn nên cậu luôn phải làm việc vất vả. Tuổi còn nhỏ nhưng ngày nào cậu cũng phải vào rừng kiếm củi giúp đỡ cha mẹ . Đến tận khuya , cậu mới có thời gian học tập . Nhưng không có tiền mua dầu thắp đèn, cậu bé họ Mạc phải bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng rồi soi lên trang sách mà đọc chữ . Với ngọn đèn đom đóm ấy , Mạc Đĩnh Chi đã chăm dùi mài kinh sử và trở thành một vị quan lớn trong triều đình . Hay ông Cao Bá Quát viết chữ rất xấu , xấu như “gà bới” dù mặc dù ông nổi tiếng với tài thơ ca , đối đáp thông mình và tài họa hiếm ai bằng . Thế nên ông quyết tâm luyện lại chữ . Tối nào , ông cũng phải viết mười trang chữ rồi sau đó mới chịu đi ngủ . Sau quá trình rèn luyện kiên trì , chữ của Cao Bá Quát đã đẹp hơn , “rồng bay phượng múa” . Không phải lúc nào , thiên tài cũng là bẩm sinh , có những người phải kiên trì học tập mới có được . Nhà phát minh thiên tài Edison cũng đã từng nói : “Thiên tài là từ 1% thông minh và 99% mồ hôi” . Thật vậy , “Ông hoàng phát minh Edison với hơn 1300 phát minh vĩ đại” luôn đội sổ thời đi học . Ông luôn bị ăn trứng ngỗng môn Toán và bị bạn bè chê cười . Hay Niu-tơn – nhà vật lý vĩ đại của thế giới đã từng đội sổ và xếp gần cuối trường học . Nhưng các ông ấy đã đứng lên , cố gắng học hỏi , học hỏi nhiều hơn nữa , tất cả đều nhờ vào lòng kiên trì , bền bỉ .
Hay cả thơ văn cũng minh chứng cho lí lẽ “có công mài sắt có ngày nên kim”
" Không có việc gì khó
Chỉ sợ lòng không bền
Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên"
Ông cha ta đã thật khéo léo khi nhẹ nhàng khuyên bảo con cháu qua hình ảnh cây kim . Để đạt được thành công , mọi người chúng ta hãy vạch rõ mục đích và làm theo nó . Trong quá trình ấy còn cần có sự bền bì , kiên nhẫn thực hiện nó , rồi một ngày nào đó chúng ta “rèn nên kim” , mở ra con đường đi đến thành công . Cậu tục ngữ “có công mài sắt có ngày nên kim” là một bài học quý báu do thế hệ trước truyền lại , chúng ta cần học hỏi và thực hành theo lý lẽ ấy.