Ý nghĩa văn chương

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
giải hộ cái
Xem chi tiết
Khinh Yên
21 tháng 7 2021 lúc 22:15

"Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có; cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần"

A, Tìm các từ láy có trong đoạn văn.

phù phiếm, thâm trầm, rộng rãi

B , Em hãy giải thích ý nghĩa câu văn sau: "Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có."

 “Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có;
- Nghĩa là văn chương rất kì diệu. Văn chương có thể khơi gợi, hình thành trong con người những ước mơ, hoài bão và khát vọng lớn lao, đẹp đẽ.
- Những tình cảm như: lòng thương người, yêu quê hương đất nước, yêu thiên nhiên, say mê học tập và lao động ... là do cuộc sống, do văn chương mà tâm hồn ta được bồi đắp.

annehuynh34
22 tháng 7 2021 lúc 7:31

Tham khảo nhé bạn

a / Các từ láy : phù phiếm, thâm trầm, rộng rãi

b / "Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có."

- Văn chương mở ra cho ta những chân trời mới

- Bồi đắp tình cảm tốt đẹp cho ta

- làm giàu thêm thế giới tâm hồn ta

- văn chương khai phá thêm những tình cảm xưa nay ẩn sau trong trái tim ta

- bồi dưỡng những thứ tình cảm ấy lớn thêm nữa.

Huỳnh trọng tấn ff
Xem chi tiết
Phong Thần
7 tháng 9 2021 lúc 12:51

Người ta kể chuyện thời xưa (Trạng ngữ), một nhà thi sĩ ấn độ (Chủ ngữ)// trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình (Vị ngữ).

Đây là câu văn không phải là đoạn văn nhé!

꧁༺࿐ Trà Mi ࿐༻꧂
12 tháng 2 2022 lúc 22:23

1. Các PTBĐ được sử dụng là:
- Nghị luận: Cho người đọc thấy được "nguồn gốc cốt yếu của văn chương".
- Tự sự: Kể chuyện về nhà thi sĩ Ấn Độ để lấy dẫn chứng cho người đọc thấy.
2. Câu "Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hòa một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết" muốn nói đến sự rung cảm, động lòng của con người trước nỗi đau của con chim sắp chết.
3. Nội dung của văn bản là: "Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài".

abcxyz
Xem chi tiết
Dung Nguyễn Trần Thùy
Xem chi tiết
minh nguyet
11 tháng 2 2022 lúc 22:35

Em có thể tham khảo bài này:

Chỉ không gian

-Giữa những đám mây xám đục, vòm trời hiện ra như những khoảng vực xanh vòi vọi.

-Từ làng, Thủy đi tắt qua cánh đồng để ra bến tàu điện.

Chỉ thời gian

-Mọi ngày bây giờ tôi đã cày được ba sào ruộng rồi

-Mấy năm ở Sài Gòn, y đã cố tạo cho y một cá tính khác hẳn cá tính của y

Chỉ nguyên nhân

-Vì mưa, nó không đến kịp.

-Nhờ trời, ông ấy đã tai qua nạn khỏi.

Chỉ mục đích

-Để có được căn nhà này, nó đã làm quần quật hàng mấy năm trời.

-Nhằm có được việc làm, những thanh niên ấy không quản ngại học hành.

Chỉ phương tiện cách thức

-Với trí thông minh và lòng say mê tìm tòi những điều mới lạ, nó đã chiếm giải nhất cuộc thi Sáng tạo trẻ.

-Nguyễn Du, bằng ngòi bút thiên tài, đã dựng nên một kiệt tác bất hủ : Đoạn trường tân thanh.

Dung Nguyễn Trần Thùy
11 tháng 2 2022 lúc 22:32

Mọi người giúp mik gửi đáp án trước 23h30 nha!! 

 

Uyên  Thy
11 tháng 2 2022 lúc 22:40

Tham khảo nhé :3
 - Trạng ngữ chỉ thời gian :

 

Vào ngày mai, lớp tôi sẽ có bài kiểm tra môn Toán

Hôm qua, bạn An bị điểm kém.

Mọi ngày bây giờ tôi đã cày được ba sào ruộng rồi

- Trạng ngữ chỉ nơi chốn :

 

+ Ở lớp, Hà là một học sinh ngoan ngoãn.

+ Ngoài vườn, trăm hoa đua nhau nở rộ

 

- Trạng ngữ chỉ nguyên nhân :

Vì rét nên chúng tôi được nghỉ học.

Do mải chơi, An đã quên lời mẹ dặn

- Trạng ngữ chỉ mục đích:

 

Để trở thành một học sinh ngoan, Hoa quyết định học thật giỏi và ngoan ngoãn nghe lời cha mẹ thầy cô.

Muốn học giỏi, Lan đã quyết tâm chăm chỉ học tập.

 

- Trạng ngữ chỉ phương tiện :

Với trí thông minh và lòng say mê tìm tòi những điều mới lạ, nó đã chiếm giải nhất cuộc thi Sáng tạo trẻ.

Nguyễn Du, bằng ngòi bút thiên tài, đã dựng nên một kiệt tác bất hủ : Đoạn trường tân thanh.

 

- Trạng ngữ chỉ cách thức diễn ra sự việc:

Với giọng kể trầm ấm ngọt ngào, bà đã kể cho chúng tôi câu chuyện Thạch Sanh rất hay.

Với giọng hát trong trẻo, truyền cảm Hồ Văn Cường đã thuyết phục được 3 vị giảm khảo cũng như khán giả.

Lê Minh Lâm
Xem chi tiết
Lê Minh Lâm
Xem chi tiết
minh nguyet
12 tháng 2 2022 lúc 9:23

Em tham khảo:

- “Ý nghĩa văn chương” được viết năm 1936, in trong “Bình luận văn chương” (NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998)

- Bài “Ý nghĩa văn chương” có lần đổi in lại đã đổi nhan đề thành “Ý nghĩa và công dụng của văn chương”

Lê Minh Lâm
Xem chi tiết
minh nguyet
12 tháng 2 2022 lúc 9:22

Em tham khảo:

- “Ý nghĩa văn chương” được viết năm 1936, in trong “Bình luận văn chương” (NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998)

- Bài “Ý nghĩa văn chương” có lần đổi in lại đã đổi nhan đề thành “Ý nghĩa và công dụng của văn chương”

Thư Phan
12 tháng 2 2022 lúc 9:22

Tham khảo

- Được in trong tác phẩm “Bình luận văn chương”.

- Bài viết có lần được in lại đã đổi tên thành Ý nghĩa và công dụng của văn chương.

_Tokkoy_
Xem chi tiết
N T H 1903
Xem chi tiết
nhuquynh
Xem chi tiết