Nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều dựa trên
A.hiện tượng tự cảm.
B.hiện tượng cảm ứng điện từ.
C.từ trường quay.
D.hiện tượng quang điện.
Nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều dựa trên
A.hiện tượng tự cảm.
B.hiện tượng cảm ứng điện từ.
C.từ trường quay.
D.hiện tượng quang điện.
Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ: Từ thông qua cuộn dây biến thiên thì sinh ra dòng điện cảm ứng.
Vấn đề này được học trong trương trình vật lí 11.
CÁCH XÁC ĐỊNH GÓC PHI TRONG VIẾT PHƯƠNG TRÌNH TỪ THÔNG
thầy chỉ giúp em với ạ. hôm trước em có làm 1 câu trắc nghiệm thì thấy:
- vecto pháp tuyến của khung dây trùng với vecto cảm ứng từ thì phi ban đầu = 0
vậy giờ em kết luận (em tính theo cos)
-nếu cảm ứng từ trùng với pháp tuyến khung dây thì phi=0 hoặc bằng -pi (chưa cho chiều)
-nếu cảm ứng tù vuông góc với pháp tuyến khung dây thì phi = +- pi/2 (chưa cho chiều)
như vậy có đúng không ạ.
và nếu giả sử cảm ứng từ cách pháp tuyến khung dây 1 góc 30 độ thì xét ra sao ạ
mong thầy chỉ giúp em. em cảm ơn thầy.
Cách suy luận của em như vậy là đúng rồi.
Nếu cảm ứng từ tạo với pháp tuyến khung dây 1 góc 300 thì ta lấy \(\varphi = \pm\dfrac{\pi}{6}\)
Thông thường, các bài toán dạng này thì người ta sẽ hỏi theo hướng ngược lại, là biết \(\varphi\) rồi tìm góc tạo bởi giữa véc tơ \(\vec{B}\) với véc tơ pháp tuyến \(\vec{n}\), như thế chỉ có 1 đáp án duy nhất.
Nếu cảm ứng từ cách pháp tuyến của khung góc 30 độ thì lấy phi = +- pi/6 thôi.
Một khung dây quay đều trong từ trường đều quay 1 trục vuông góc vs các dường cảm ứng từ. Ban đầu suất điện động hiệu dụng trong khung bằng 60V. Khi giảm tốc độ quay của khung 2 lần và tăng cảm ứng từ 3 lần thì suất điện động trong khung có giá trị hiệu dụng
Suất điện động của khung dây khi quay trong từ trường:
\(E_0=\omega .N.B.S\)
\(\omega=2\pi.f = 2\pi.np\)
Do vậy, E tỉ lệ thuận với tốc độ quay và cảm ứng từ.
Khi giảm tốc độ quay 2 lần và tăng cảm ứng từ 3 lần thì ta được:
\(E'=\dfrac{3.E}{2}=\dfrac{3.60}{2}=90V\)
Một sóng điện từ truyền trong chân không có bước sóng 150m (lấy c= 3.108 m/s). Cường độ điện trường cực đại và cảm ứng từ cực đại của sóng lần lượt là E0 B0 . Thời điểm t cường độ điện trường tại M trên phương truyền sóng là E0/2 và đang tăng. Sau thời gian ngắn nhất là boa nhiêu thì cảm ứng từ tại đó có độ lớn bằng B0 /2.
A. \(\frac{5}{12}\) . 10-7 s
B. \(\frac{5}{3}\) . 10-7
C. \(\frac{5}{6}\) . 10-7
D. \(\frac{5}{4}\) . 10-7
Do E và B biến thiên cùng pha nên, khi cảm ứng từ có độ lớn B0/2 thì điện trường E cũng có độ lớn E0/2.
Bài toán trở thành tính thời gian ngắn nhất để cường độ điện trường có độ lớn E0/2 đang tăng đến độ lớn E0/2.
Từ giản đồ véc tơ quay ta dễ dang tính được thời gian đó là t = T/3
Suy ra: \(t=\dfrac{5}{3}.10^{-7}\)s
Một tụ điện có điện dung C=5nF gồm hai bản A và B được nối với nguồn điện không đổi có suất điện động E=8V,bản A nối với cực dương,bản B nối với cực âm.sau đó ngắt tụ ra khỏi nguồn và nối tức thời hai bản tụ này với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=50μH.tính từ lúc nối đến khi điện tích của bản B bằng 20nC và bản tụ này đang ở trạng thái phóng điện thì mất thời gian ngắn nhất là?
A.2,1μs B.1,05μs C.2,62μs D.0,52μs
Ban đầu, bản B có điện tích -Q0, đến khi điện tích bản B bằng 20nC = Q0/2 và ở trạng thái phóng điện, có nghĩa điện tích đang giảm.
Biểu diễn bằng véc tơ quay:
Thời gian tương ứng với véc tơ quay từ M đến N, là: \(\dfrac{180+60}{360}T=\dfrac{2}{3}T\)
Câu này làm như nào
dap an C
1/ω=C\(\sqrt{\frac{L}{C}-\frac{R^2}{2}}\)
Cho dong dien xoay chieu co bieu thuc i=4cos(100pi*t+pi/6)A. Tim nhung thoi diem ma cuong do dong dien trong mach co gia tri la 2can3A
Tìm phát biểu đúng về dòng điện xoay chiều:
A:Dòng điện xoay chiều là dòng điện có tần số biến thiên theo thời gian
B:Dòng điện xoay chiều là dòng điện chiều biến thiên điều hoà theo thời gian
C: Dòng điện xoay chiều là dòng điện có chiều biến thiên tuần hoàn theo thời gian
D:Dòng điện xoay chiều là dòng điện lấy ra từ bình ắc quy
Trong các đáp án trên, thì đáp án B có lẽ là hợp lí hơn cả.
Tuy nhiên, cần sửa lại 1 chút ý B cho đúng: Dòng điện xoay chiều là dòng điện biến thiên điều hòa theo thời gian.
Mạch điện có hiệu điện thế hiệu dụng U=200V, tìm giá trị của cường độ dòng điện khi mắc song song R1=20 ôm, R2 =30 ôm
một máy phát điện xoay chiều một pha gồm p=4 cực từ, mỗi cuộn dây phản ứng gồm N=22 vòng dây mắt nối tiếp. Từ thông đạt cực đại do phần cảm sinh ra mỗi cuộn dây là 1/10\(\pi\) Wb. Roto quay với vận tốc n=12,5 vong/s. suất điện động cực dại do máy phát ra là:
A. 110V B.220\(\sqrt{2}\) V C.110\(\sqrt{2}\) V D.220 V
giải giúp mình với...........