dap an C
1/ω=C\(\sqrt{\frac{L}{C}-\frac{R^2}{2}}\)
dap an C
1/ω=C\(\sqrt{\frac{L}{C}-\frac{R^2}{2}}\)
CÁCH XÁC ĐỊNH GÓC PHI TRONG VIẾT PHƯƠNG TRÌNH TỪ THÔNG
thầy chỉ giúp em với ạ. hôm trước em có làm 1 câu trắc nghiệm thì thấy:
- vecto pháp tuyến của khung dây trùng với vecto cảm ứng từ thì phi ban đầu = 0
vậy giờ em kết luận (em tính theo cos)
-nếu cảm ứng từ trùng với pháp tuyến khung dây thì phi=0 hoặc bằng -pi (chưa cho chiều)
-nếu cảm ứng tù vuông góc với pháp tuyến khung dây thì phi = +- pi/2 (chưa cho chiều)
như vậy có đúng không ạ.
và nếu giả sử cảm ứng từ cách pháp tuyến khung dây 1 góc 30 độ thì xét ra sao ạ
mong thầy chỉ giúp em. em cảm ơn thầy.
Một tụ điện có điện dung C=5nF gồm hai bản A và B được nối với nguồn điện không đổi có suất điện động E=8V,bản A nối với cực dương,bản B nối với cực âm.sau đó ngắt tụ ra khỏi nguồn và nối tức thời hai bản tụ này với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=50μH.tính từ lúc nối đến khi điện tích của bản B bằng 20nC và bản tụ này đang ở trạng thái phóng điện thì mất thời gian ngắn nhất là?
A.2,1μs B.1,05μs C.2,62μs D.0,52μs
Chọn câu trả lời đúng. Một khung dây dẫn có diện tích \(S = 50cm^2\) gồm 250 vòng dây quay đều với vận tốc 3000 vòng/min trong một từ trường đều B \(\perp\) trục quay \(\Delta\) và có độ lớn B = 0,02T. Từ thông cực đại gửi qua khung là
A.0,025Wb.
B.0,15Wb.
C.1,5Wb.
D.15Wb.
Từ thông qua một vòng dây dẫn là \(\Phi= \frac{2.10^{-2}}{\pi}\cos(100\pi t + \frac {\pi}{4}) (Wb)\). Biểu thức của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây này là
A.\(e=-2\sin(100\pi t + \frac {\pi} 4)(V)\)
B.\(e=2\sin(100\pi t + \frac {\pi} 4)(V)\)
C.\(e=-2\sin100\pi t(V)\)
D.\(e=2\pi\sin100\pi t (V)\)
Một khung dây dẫn hình chữ nhật có 100 vòng, diện tích mỗi vòng 600 \(cm^2\), quay đều quanh trục đối xứng của khung với vận tốc góc 120 vòng/phút trong một từ trường đều có cảm ứng từ bằng 0,2T. Trục quay vuông góc với các đường cảm ứng từ. Chọn gốc thời gian lúc vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây ngược hướng với vectơ cảm ứng từ. Biểu thức suất điện động cảm ứng trong khung là
A.\(E=48\pi\sin(40\pi t-\frac{\pi}{2}) (V)\)
B.\(E=4,8\pi\sin(4\pi t+\pi) (V)\)
C.\(E=48\pi\sin(4\pi t+\pi) (V)\)
D.\(E=4,8\pi\sin(40\pi t-\frac{\pi}{2}) (V)\)
Một nguồn điện không đổi có suất điện động 6 V, điện trở trong 1 Ω. Nối nguồn điện với một biến trở tạo thành mạch kín. Điều chỉnh giá trị của biến trở để công suất trên biến trở đạt cực đại thì hiệu suất của nguồn điện khi đó là
A. 60%. B. 50%. C. 80%. D. 30%.
Một khung dây quay đều quanh trục \(\Delta\) trong một từ trường đều B trục quay \(\Delta\) với vận tốc góc \(\omega = 150\) vòng/min. Từ thông cực đại gửi qua khung là \(10/\pi\)(Wb). Suất điện động hiệu dụng trong khung là
A.\(25V.\)
B.\(25\sqrt2 V. \)
C.\(50V.\)
D.\(50\sqrt 2 V.\)
Một khung dây quay đều trong từ trường đều quay 1 trục vuông góc vs các dường cảm ứng từ. Ban đầu suất điện động hiệu dụng trong khung bằng 60V. Khi giảm tốc độ quay của khung 2 lần và tăng cảm ứng từ 3 lần thì suất điện động trong khung có giá trị hiệu dụng
cho em hỏi:
Khi đo suất điện động bằng phương pháp ghép xung đối thì độ chính xác của phép đo phụ thuộc vào yếu tố nào.và cần chú ý gì khi làm thí nghiệm để đạt độ chính xác cao ạ?
Em cảm ơn!