Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ: Từ thông qua cuộn dây biến thiên thì sinh ra dòng điện cảm ứng.
Vấn đề này được học trong trương trình vật lí 11.
Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ: Từ thông qua cuộn dây biến thiên thì sinh ra dòng điện cảm ứng.
Vấn đề này được học trong trương trình vật lí 11.
Tìm phát biểu đúng về dòng điện xoay chiều:
A:Dòng điện xoay chiều là dòng điện có tần số biến thiên theo thời gian
B:Dòng điện xoay chiều là dòng điện chiều biến thiên điều hoà theo thời gian
C: Dòng điện xoay chiều là dòng điện có chiều biến thiên tuần hoàn theo thời gian
D:Dòng điện xoay chiều là dòng điện lấy ra từ bình ắc quy
Một khung dây quay đều trong từ trường đều quay 1 trục vuông góc vs các dường cảm ứng từ. Ban đầu suất điện động hiệu dụng trong khung bằng 60V. Khi giảm tốc độ quay của khung 2 lần và tăng cảm ứng từ 3 lần thì suất điện động trong khung có giá trị hiệu dụng
một máy phát điện xoay chiều một pha gồm p=4 cực từ, mỗi cuộn dây phản ứng gồm N=22 vòng dây mắt nối tiếp. Từ thông đạt cực đại do phần cảm sinh ra mỗi cuộn dây là 1/10\(\pi\) Wb. Roto quay với vận tốc n=12,5 vong/s. suất điện động cực dại do máy phát ra là:
A. 110V B.220\(\sqrt{2}\) V C.110\(\sqrt{2}\) V D.220 V
giải giúp mình với...........
Một khung dây dẫn hình chữ nhật có 100 vòng, diện tích mỗi vòng 600 \(cm^2\), quay đều quanh trục đối xứng của khung với vận tốc góc 120 vòng/phút trong một từ trường đều có cảm ứng từ bằng 0,2T. Trục quay vuông góc với các đường cảm ứng từ. Chọn gốc thời gian lúc vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây ngược hướng với vectơ cảm ứng từ. Biểu thức suất điện động cảm ứng trong khung là
A.\(E=48\pi\sin(40\pi t-\frac{\pi}{2}) (V)\)
B.\(E=4,8\pi\sin(4\pi t+\pi) (V)\)
C.\(E=48\pi\sin(4\pi t+\pi) (V)\)
D.\(E=4,8\pi\sin(40\pi t-\frac{\pi}{2}) (V)\)
Một khung dây dẫn phẳng quay đều với tốc độ góc \(\omega\) quanh một trục cố định nằm trong mặt phẳng khung dây, trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay của khung. Suất điện động cảm ứng trong khung có biểu thức \(e = E_0\cos(\omega t + \frac {\pi} 2)\). Tại thời điểm t = 0, vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây hợp với vectơ cảm ứng từ một góc bằng
A.\(45^0.\)
B.\(180^0.\)
C.\(90^0.\)
D.\(150^0.\)
Mạch điện có hiệu điện thế hiệu dụng U=200V, tìm giá trị của cường độ dòng điện khi mắc song song R1=20 ôm, R2 =30 ôm
Một tụ điện có điện dung C=5nF gồm hai bản A và B được nối với nguồn điện không đổi có suất điện động E=8V,bản A nối với cực dương,bản B nối với cực âm.sau đó ngắt tụ ra khỏi nguồn và nối tức thời hai bản tụ này với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=50μH.tính từ lúc nối đến khi điện tích của bản B bằng 20nC và bản tụ này đang ở trạng thái phóng điện thì mất thời gian ngắn nhất là?
A.2,1μs B.1,05μs C.2,62μs D.0,52μs
Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vòng dây, diện tích mỗi vòng là 220 \(cm^2\). Khung quay đều với tốc độ 50 vòng/giây quanh một trục đối xứng nằm trong mặt phẳng của khung dây, trong một từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ \(\vec B\) vuông góc với trục quay và có độ lớn \(\frac{\sqrt2}{5\pi} T\). Suất điện động cực đại trong khung dây bằng
A.\(110\sqrt2 V.\)
B.\(220\sqrt2 V.\)
C.\(220V.\)
D.\(110V.\)
Một nguồn điện không đổi có suất điện động 6 V, điện trở trong 1 Ω. Nối nguồn điện với một biến trở tạo thành mạch kín. Điều chỉnh giá trị của biến trở để công suất trên biến trở đạt cực đại thì hiệu suất của nguồn điện khi đó là
A. 60%. B. 50%. C. 80%. D. 30%.