Ôn tập chương II - Đa giác. Diện tích đa giác

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Lê Đức Lực Online
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 5 2022 lúc 22:28

a: Xét ΔABC có

H là trung điểm của BC

O là trung điểm của AC

Do đó: HO là đường trung bình

=>HO//AB

hay ABHO là hình thang

b: Xét tứ giác AHCK có

O là trung điểm của AC
O là trug điểm của HK

Do đó: AHCK là hình bình hành

mà \(\widehat{AHC}=90^0\)

nên AHCK là hình chữ nhật

c: Xét tứ giác AKHB có

AK//HB

AK=HB

Do đó: AKHB là hình bình hành

Trương Nguyên Giáp
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 5 2022 lúc 14:00

a: Xét ΔABC có

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

DO đó: MN là đường trung bình

Suy ra: MN//BC và MN=1/2BC

Xét tứ giác BMNC có MN//BC

nên BMNC là hình thang 

b: Xét ΔABC có

O là trung điểm của BC

M là trung điểm của AB

Do đó: OM là đường trung bình

=>OM//AC và OM=AC/2

=>OM//AN và OM=AN

Xét tứ giác AMON có

OM//AN

OM=AN

Do đó: AMON là hình bình hành

mà \(\widehat{MAN}=90^0\)

nên AMON là hình chữ nhật

c: Ta có: AMON là hình chữ nhật

mà I là giao điểm của hai đường chéo AO và MN

nên I là trung điểm của AO

Xét tứ giác EABO có

EO//AB

EO=AB

Do đó: EABO là hình bình hành

Suy ra: Hai đường chéo EB và AO cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

=>I là trung điểm của EB

hay E,I,B thẳng hàng

Trương Nguyên Giáp
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 5 2022 lúc 14:10

a: Xét tứ giác AMHN có \(\widehat{AMH}=\widehat{ANH}=\widehat{NAM}=90^0\)

nên AMHN là hình chữ nhật

Suy ra: AH=MN 

b: Ta có: AMHN là hình chữ nhật

nên Hai đường chéo AH và MN cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

=>O là trung điểm của AH

Xét ΔAHC có

O là trung điểm của AH

I là trung điểm của AC

Do đó: OI là đường trung bình

=>OI//HC

hay HCIO là hình thang

c: Vì AMHNlà hình chữ nhật

nên AMHN là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính AH

=>AMHN nội tiếp (O)

Gọi E là giao điểm của AK và MN

Xét (O) có

\(\widehat{MNA}\) là góc nội tiếp chắn cung AM

\(\widehat{AHM}\) là góc nội tiếp chắn cung AM

Do đó: \(\widehat{MNA}=\widehat{AHM}\)

=>\(\widehat{ENA}=\widehat{B}\)

Ta có ΔABC vuông tại A

mà AK là đường trung tuyến

nên KA=KC=BC/2

=>ΔKAC cân tại K

=>\(\widehat{KAC}=\widehat{KCA}\)

hay \(\widehat{EAN}=\widehat{C}\)

\(\widehat{EAN}+\widehat{ENA}=\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)

=>\(\widehat{AEN}=90^0\)

hay AK\(\perp\)MN

Hương San
17 tháng 10 2017 lúc 20:53

\(2x^2+6x=0\)

\(2x\left(x+3\right)=0\)

\(x\left(x+3\right)=0\)

Dũng Nguyễn
7 tháng 9 2018 lúc 21:59

\(2x^2+6x=0\)

\(\Rightarrow2x\left(x+3\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy...

nguyễn Thị Hà Phương
Xem chi tiết
truong nhat bang
25 tháng 10 2017 lúc 23:50

a) xét tam giác AED(góc EAD=90)và tam giác CFD(góc FCD=90)

AD=DC(gt)

AE=CF(gt)

vậy tam giác AED=tam giác CFD

=>góc ADE=góc CDF(2 góc tương ứng)

ta có:góc ADE+góc EDC=90

góc ADE=góc CDF nên góc CDF+góc EDC=90

Tạ Huy Nghĩa
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Hải
7 tháng 9 2018 lúc 21:50

? bài bạn muốn hỏi cái gì ? ko có câu hỏi à ??

Trần Phan Thanh Thảo
Xem chi tiết
Trần Phan Thanh Thảo
Xem chi tiết
Lê Đặng Tịnh Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 6 2022 lúc 15:03

1: Xét tứ giác ACBD có \(\widehat{ACB}=\widehat{ADB}=\widehat{DAC}=90^0\)

nên ACBD là hình chữ nhật

2: Xét tứ giác ADCM có

CM//AD

CM=AD
Do đó:ADCM là hình bình hành

3: Xét tứ giác ABNM có

C là trung điểm của AN

C là trung điểm của BM

Do đó:ABNM là hình bìnhhành

mà BM\(\perp\)AN

nên ABNM là hình thoi

Kim Suri
Xem chi tiết