Câu 2: Một lực được biểu diễn bằng
A. 1 đường thẳng
B. 1 đoạn thẳng
C. 1 mũi tên
D. một vecto
Câu 2: Một lực được biểu diễn bằng
A. 1 đường thẳng
B. 1 đoạn thẳng
C. 1 mũi tên
D. một vecto
Câu 2: Một lực được biểu diễn bằng
A. 1 đường thẳng
B. 1 đoạn thẳng
C. 1 mũi tên
D. một vecto
Câu 3: chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau
A. Lực là đại lượng vecto
B. có thể tổng hợp các lực đồng quy theo quy tắc hình bình hành
C. Lực là yếu tố cần thiết để duy trì chuyển động của vật
D. lực là tác dụng lên vật thì vận tốc của vật bị thay đổi
Câu 3: chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau
A. Lực là đại lượng vecto
B. có thể tổng hợp các lực đồng quy theo quy tắc hình bình hành
C. Lực là yếu tố cần thiết để duy trì chuyển động của vật
D. lực là tác dụng lên vật thì vận tốc của vật bị thay đổi
Câu 9: Giá của vecto lực là
A.đoạn thẳng mang véc tơ lực
B. đoạn thẳng vuông góc với véc tơ lực
C. đường thẳng vuông góc với véc tơ lực
D. đường thẳng mang véc tơ lực
Câu 9: Giá của vecto lực là
A.đoạn thẳng mang véc tơ lực
B. đoạn thẳng vuông góc với véc tơ lực
C. đường thẳng vuông góc với véc tơ lực
D. đường thẳng mang véc tơ lực
Keg : D
Giá của vecto lực là đường thẳng mang vectơ lực
Câu 11: Điều nào sau đây là sai khi nói về phép phân tích lực
A. phép phân tích lực tuân theo quy tắc hình bình hành
B. phép phân tích lực là phép thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực thành phần
C. phép phân tích lực là phép thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực thành phần gây ra tác dụng giống nó
D. phép phân tích ực là phép làm ngược lại với phép tổng hợp lực
Câu 11: Điều nào sau đây là sai khi nói về phép phân tích lực
A. phép phân tích lực tuân theo quy tắc hình bình hành
B. phép phân tích lực là phép thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực thành phần
C. phép phân tích lực là phép thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực thành phần gây ra tác dụng giống nó
D. phép phân tích ực là phép làm ngược lại với phép tổng hợp lực
Keg : D
Phân tích lực là thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt như lực đó.
Các lực thay thế gọi là các lực thành phần.
Câu 5: một chất điểm chịu tác dụng của ba lực cân bằng khi hợp lực của hai lực có
A. cùng giá, cùng chiều, cùng độ lớn với lực thứ 3
B. cùng giá, ngược chiều, cùng độ lớn với lực thứ 3
C. cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn với lực thứ 3
D. cùng phương, cùng chiều, cùng độ lớn với lực thứ 3
Câu 5: một chất điểm chịu tác dụng của ba lực cân bằng khi hợp lực của hai lực có
A. cùng giá, cùng chiều, cùng độ lớn với lực thứ 3
B. cùng giá, ngược chiều, cùng độ lớn với lực thứ 3
C. cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn với lực thứ 3
D. cùng phương, cùng chiều, cùng độ lớn với lực thứ 3
Câu 12: cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = 16N; F2 = 12N. Cho độ lớn của hợp lực là 20N. Góc giữa hai lực là
A. 0
B. 60o
C. 90o
D. 120o
Câu 12: cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = 16N; F2 = 12N. Cho độ lớn của hợp lực là 20N. Góc giữa hai lực là
A. 0
B. 60o
C. 90o
D. 120o
Câu 11: Một chất điểm chịu tác dụng của đồng thời hai lực cùng độ lớn 20N, góc hợp bởi hai lực là 120o. Hợp của hai lực trên
A. F = 20N; ( F➝ ; F1 ➝ ) = 60o
B. F = 20√3 N; ( F➝ ; F1 ➝ ) = 60o
C. F = 20N; ( F➝ ; F1 ➝ ) = 120o
D. F = 20√3 N; ( F➝ ; F1 ➝ ) = 120o
Câu 11: Một chất điểm chịu tác dụng của đồng thời hai lực cùng độ lớn 20N, góc hợp bởi hai lực là 120o. Hợp của hai lực trên
A. F = 20N; ( F➝ ; F1 ➝ ) = 60o
B. F = 20√3 N; ( F➝ ; F1 ➝ ) = 60o
C. F = 20N; ( F➝ ; F1 ➝ ) = 120o
D. F = 20√3 N; ( F➝ ; F1 ➝ ) = 120o
Câu 9: một vật rắn cân bằng dưới tác dụng của ba lực có độ lớn F1 = 6N, F2 = 8N, F3 = 10N. Nếu bỏ đi lực F2 thì hợp của hai lực còn lại có độ lớn
A. 10N
B. 8N
C. 16N
D. 14N
Câu 9: một vật rắn cân bằng dưới tác dụng của ba lực có độ lớn F1 = 6N, F2 = 8N, F3 = 10N. Nếu bỏ đi lực F2 thì hợp của hai lực còn lại có độ lớn
A. 10N
B. 8N
C. 16N
D. 14N
Câu 10: một vật được cân bằng dưới tác dụng của ba lực, hai lực có độ lớn 6N và 4N. Lực thứ ba không thể có độ lớn bằng
A. 2N
B. 3,5N
C. 10N
D. 15N
Câu 10: một vật được cân bằng dưới tác dụng của ba lực, hai lực có độ lớn 6N và 4N. Lực thứ ba không thể có độ lớn bằng
A. 2N
B. 3,5N
C. 10N
D. 15N
Dạng 1: Lí thuyết về định luật Newton
Câu 3: phát biểu nào sau đây đúng
A. Một vật sẽ đứng yên nếu ko chịu tác dụng của lực nào
B. Một vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì đứng yên
C. Một vật chỉ ở trạng thái cân bằng khi vật đứng yên
D. Hai lực cân bằng tác dụng vào một vật đang đứng yên thì lực đứng yên
A. Một vật sẽ đứng yên nếu không chịu tác động của lực nào.