Di truyền và biến dị - Chương IV. Biến dị

Lê Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
28 tháng 11 2016 lúc 17:06

+ Mức phản ứng rộng thường là những tính trạng số lượng: năng suất, khối lượng, tốc độ sinh sản, sản lượng trứng, sản lượng ...
+ Mức phản ứng hẹp thường là những tính trạng chất lượng.

Huỳnh lê thảo vy
7 tháng 1 2019 lúc 19:35

+ Mức phản ứng rộng thường là những tính trạng số lượng: năng suất, khối lượng, tốc độ sinh sản, sản lượng trứng, sản lượng ...

+ Mức phản ứng hẹp thường là những tính trạng chất lượng.

Sam Tiên
Xem chi tiết
nguyễn thị hoàng hà
29 tháng 11 2016 lúc 19:09

1 . Vai trò của thể dị bội :

- Đối với tiến hóa: cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hóa.
- Đối với chọn giống: có thể sử dụng các thể không để đưa các NST theo ý muốn vào cây lai.
- Đối với nghiên cứu di truyền học: sử dụng các thể dị bội để xác định vị trí của gen trên NST.

2 .

- Vì F1 thu được 100% lông xám nên lông xám là tính trạng trội hoàn toàn so với lông trắng .

- Quy ước gen : A - lông xám , a - lông trắng

- Kiểu gen của P :

+P lông xám có kiểu gen AA

+P lông trắng có kiểu gen aa

- Sơ đồ lai :

+TH1 :

P : AA ( lông xám) x aa (lông trắng)

G : A ; a

F1 : Aa ( 100% lông xám )

 

G : A , a ; a

Sinh Hoc
1 tháng 12 2016 lúc 0:00

Câu 3.

a/ Quy Ước:

A: mắt đỏ

a: mắt trắng

Cá mắt đỏ thuần chủng=> có kg: AA

P: AA x aa

G: A a

F1: Aa (100% mắt đỏ)

b/

F1xF1: Aa xAa

G: A,a A,a

F2: 1AA:2Aa:1aa

Câu 4:

Quy ước:

B: mắt đen

b: mắt xanh

Bố mắt đen=> có kg: A_

Mẹ mắt xanh=> có kg aa

TH1:

P: AA x aa

G: A a

F1: Aa (100% mắt đen)

TH2:

P: Aa x aa

G: A,a a

F2: 1AA:2Aa:1aa (có người mắt đen, có người mắt xanh)

 

 

 

 

Nguyễn Thi Hải Yến
Xem chi tiết
Nguyen Thi Trinh
Xem chi tiết
Đặng Thu Trang
30 tháng 11 2016 lúc 20:43

a) Xét hợp tử XYY=> Bố phải cho giao tử YY. mẹ cho giao tử X

=> Rối loạn phân ly giảm phân 2

b) Ta có 4 hợp tử XXX => có 4 giao tử XX

4 hợp tử XYY => có 4 giao tử YY

8 hợp tử XO => có 8 giao tử O

=> Tổng có 4+4+8= 16 giao tử đột biến

Có 23 hợp tử XX 23 XY => có 23+23= 46 giao tử của bố đc thụ tinh

Mà 46 giao tử ứng 25% => tổng số giao tử của bố tạo ra là 46/0.25 + 16= 200 giao tử

=> Tỉ lệ giao tử đột biến là 16/200= 0.08= 8%

Hà Linh
26 tháng 2 2017 lúc 19:07

a) xét hợp tử XYY là do hợp tử ĐB YY thụ tinh với giao tử bình thường X
=> cá thể sinh ra các giao tử ĐB có cặp NST YY
xét hợp tử XXX là do thụ tinh của giao tử đột biến XX với giao tử bình thường X
xét hợp tử XO là do thụ tinh của giao tử đột biến O với giao tử bình thường X
=> cá thể này đã sinh ra các loại giao tử đột biến là XX,YY và O là do cặp NST XY không phân li ở lân phân bào 2 của giám phân

Hai Lúa
Xem chi tiết
Kim Khoa
9 tháng 5 2021 lúc 22:06

Giảm 6 liên kết 

Sinh Hoc
Xem chi tiết
Hung Cung Li
Xem chi tiết
Đạt Lê Thành
9 tháng 12 2016 lúc 20:14

vì bấm đúng cho tớ thì tớ ns cho

Vũ Duy Hưng
31 tháng 12 2016 lúc 13:22

* Do con người sinh sản chậm, ít con, bộ NST của người có số lượng nhiều (2n = 46). Kích thước NST bé, giữa các NST ít sai khác về hình dạng và kích thước.

- Do lý do xã hội không thể áp dụng phương pháp phân tích giống lai như đối với TV, ĐV

* Các phương pháp riêng:

- Phương pháp nghiên cứu phả hệ: là phương pháp theo dõi sự di truyền của 1 tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng 1 dòng họ qua nhiều thế hệ. Dùng để xác định đặc điểm di truyền trội - lặn do 1 gen hay nhiều gen quy định, có liên kết với giới tính hay không.

- Nghiên cứu trẻ đồng sinh:

+ Trẻ đồng sinh là những đứa trẻ được cùng sinh ra ở một lần sinh

+ Đồng sinh cùng trứng ra từ 1 trứng thụ tinh với 1 tinh trùng, có cùng kiểu gen nên bao giờ cùng giới tính.

+ Đồng sinh khác trứng tạo ra từ các trứng khác nhau, mỗi trứng thụ tinh với 1 tinh trùng, có kiểu gen khác nhau nên có thể là cùng giới hoặc khác giới tính.

Bích Ngọc
Xem chi tiết
Aki Miya
14 tháng 12 2016 lúc 23:59

* Phân biệt:

- Di truyền là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu.

- Biến dị là hiện tượng con sinh ra khác với bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết .

*Nội dung của định luật và quy luật phân chia:

-Định luật: khi lai cặp bố mẹ khác nhau về 2 cặp tính trạng tương phản thuần chủng , di truyền độc lập với nhau, thì F2 có tỉ lệ kiểu hình bằng tỉ lệ kiểu hình của các tính trạng hợp thành nó.

-Quy luật: mỗi tính trạng của cơ thể do một cặp nhân tố di truyền (cặp alen) quy định, một số có nguồn gốc từ bố , một số có nguồn gốc từ mẹ. Được phân li không đồng đều của các nhân tố di truyền này nên mỗi giao tử chỉ chứa một cặp nhân tố của cặp với tỉ lệ ngang nhau.

* Ý nghĩa của định luật và quy luật phân chia:

-Quy luật: Xác định được các tính trạng trội và tập trung nhiều gen trội quý vào một kiểu gen để tạo giống có ý nghĩa kinh tế.

-Định luật:không có *chắc vậy* =)))

Phan Thị Thủy Ngân
Xem chi tiết
Võ Hà Kiều My
23 tháng 12 2016 lúc 18:10

-Thể dị bội: là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có một hawocj một số cắp NST bị thay đổi theo hướng thêm hoặc mất NST.

-Các dạng dị bội thể:

(2n-1):mất 1 NST

(2n+1):thêm 1 NST

(2n+2): thêm 1 cặp NST.

-Có thể gặp ở thực vật, động vật và con người

-Gây thay đổi kiểu hình ở một số bộ phận nào đó trên cơ thể, gây 1 số bệnh di truyền(bệnh Đao, bệnh Tớt nơ)

-Thể đa bội: là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có sỗ NST là số bội của n.

-Các dạng đa bội thể:

Thể tứ bội(4n)

Thể lục bội(6n)

Thể cửu bội(9n)

Thể thập nhị bội(12n)

-Chỉ thấy thể đa bội ở thực vật, không thấy ở động vật bậc cao và con người vì bị chết ngay sau khi phát sinh.

-Thực vật đa bội thường có cơ quan sinh dưỡng to, khả năng chốn chịu tốt, sinh trưởng mạnh.

Anh Vinmini
Xem chi tiết
Bùi Mạnh Dũng
31 tháng 12 2016 lúc 9:24

vì những loại đột biến này thường cho các loại thực vật cho cơ quan sinh dưỡng phát triển ,to hơn ,giàu chất dinh dưỡng hơn,để phục vụ cho nhu cầu sản suất hàng ngày của con người