Đề kiểm tra học kì I - Đề 1

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Kim Tae Huynh
Xem chi tiết
Nguyen Thi Yen Nga
17 tháng 12 2017 lúc 22:06

HUYẾT ÁP LÀ ÁP LỰC MÁU CẦN THIẾT TÁC ĐỘNG LÊN THÀNH ĐỘNG MẠCH NHẰM ĐƯA MÁU ĐẾN CÁC MÔ TROG CƠ THỂ .

CHỈ SỐ HUYẾT ÁP CỦA NG BÌNH THƯỜNG LÀ 120/90

HUYẾT ÁP CAO: 150/90 HOẶC 150/100

HUYẾT ÁP THẤP: 100/80 HOẶC 100/79

Kim Tae Huynh
Xem chi tiết
Van Truong Nguyen
2 tháng 1 2018 lúc 21:58

Cơ quan dinh dưỡng hum

phúc cù
Xem chi tiết
Hải Sơn Đỗ
18 tháng 12 2017 lúc 21:03

Mỡ động vật nên kiêng cử do đây là thức ăn có chứa nhiều cholesterol. Để tránh cho gan làm việc nặng nhọc và bệnh càng nặng hơn thì người mắc bệnh gan nhiễm mỡ tránh ăn quá nhiều thiết. Không chỉ giảm được lượng mỡ thừa trong cơ thể mà hạn chế ăn loại thức ăn này còn giúp cơ thể phòng ngừa và làm ổn định bệnh xơ vữa động mạch, cao huyết áp, tiểu đường và béo phì…những căn bệnh rất phổ biến hiện nay.

Nguyễn Anh Kim Hân
18 tháng 12 2017 lúc 21:02

Vì mỡ động vật chứa rất nhiều chất béo nên khi mắc bệnh tiếp tục sử dụng thực phẩm này việc điều trị bệnh sẽ trở nên vô nghĩa.

Đỗ Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Diana_Swag
18 tháng 12 2017 lúc 22:03

1. Phản xạ

- Là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh gọi là phản xạ . VD : sờ tay vào nước nóng rụt tay lại : cơ quan thụ cảm cảm nhận nhiệt độ (da) tiếp nhận kích thích và truyền 1 luồng xung thần kinh theo nơron hướng tâm về trung ương thần kinh ở tủy sống ; ở đây trung ương thần kinh tiếp nhận và trả lời kích thích , tín hiệu trả lời theo nơron trung gian và li tâm đến các cơ quan phản ứng trên bắp cơ co , làm rụt tay lại

2. đặc điểm cấu tạo của bộ xương thích nghi với tư thế đứng thẳng :

- xương sống : cong 4 chỗ , thành 2 chữ S liên tiếp giúp cơ thể đứng thẳng

-xương lồng ngực : nở rộng sang 2 bên , gồm xương ức và xương sườn ( 12 xương sườn gắn liền với xương cột sống và xương ức tạo thành lồng ngực ) giúp bảo vệ tim và phổi

- xương chậu lớn , xương đùi lớn : nâng đỡ và bảo vệ các nội quan

-bàn chân hình vòm , xương gót chân phát triển : chịu được sức nặng của cơ thể dồn lên 2 chân

3. Mối quan hệ giữa TĐC cấp độ cơ thể và cấp tế bào -Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là sự trao đổi vật chất giữa hệ tiêu hóa, hô hấp, bài tiết với môi trường ngoài. Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng, ôxi từ môi trường ra thải ra khí cacbônic và chất thải.
-Trao đổi chất ờ cấp độ tế bào là sự trao đổi vật chất giữa tế bào và môi trường trong. Máu cung cấp cho tế bào các chất dinh dưỡng và ôxi. Tế bào thải vào máu khí cacbônic và sản phẩm bài tiết.
*Mối quan hệ : Trao đổi chất ở cơ thể cung cấp chất dinh dưỡng và O2 cho tế bào và nhận từ tế bào các sản phẩm bài tiết, khí C02 để thải nỉ môi trường. Trao đổi chất ở tế bào giải phóng năng lượng cung cấp cho các cơ quan trong cư thể thực hiện các hoạt động trao đổi chất... Như vậy, hoạt động trao đổi chất ở hai cấp độ gắn bó mật thiết với nhau không thể tách rời.

4. giải thích ......

Khi nhai kĩ , thức ăn sẽ được nghiền nát thành các mảnh nhỏ giúp nhào trộn thức ăn với dịch tiêu hóa và tạo điều kiện cho các enzim tiêu hóa thức ăn tốt hơn . Hoạt động nhai tại khoang miệng tạo điều kiện cho enzim amilaza tiêu hóa thức ăn : tinh bột ----> đường .

Chúc bạn học tốt !!!!

hoàng hồng hoa
Xem chi tiết
Cô Chủ Nhỏ
1 tháng 1 2018 lúc 20:19

điều bn nêu là đúng và đó là loại miễn dịch nhân tạo

James Jessie
Xem chi tiết
Công chúa ánh dương
20 tháng 12 2017 lúc 16:56

1. * Hô hấp là quá trình không ngừng cung cấp oxi cho các tế bào của cơ thể và loại cacbonic do các tế bào thải ra khỏi ơ thể .

* Qúa trình hô hấ diễn ra qua các giải đoạn :

+ ) Sự thở ( sự thông khí ở phổi ).

+ ) Sự trao đổi khí ở phổi .

+ ) Sự trao đổi khí ở tế bào .

* Các cơ quan hô hấp : Đường dẫn khí và 2 lá phổi .

2.undefined

Đỗ Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Công chúa ánh dương
20 tháng 12 2017 lúc 19:10

1. Nêu các tác hại đối với hệ hô hấp và biện pháp phòng tránh.

undefined

2. Nêu đặc điểm cấu tạo của ruột non thích nghi với khả năng hấp thụ chất dinh dưỡng.

* Chỉ ở r.non mới có đầy đủ các loại enzim để phân giải các chất hữu cơ phức tạp có trong thành phần của thức ăn (chưa được biến đổi hoăc mới biến đổi 1 phần) --> quá trình tiêu hóa sẽ được hoàn tất, các loại thức ăn đều được phân giải thành các phân tử đơn giản để cơ thể hấp thụ được.
* S bề mặt hấp thụ của ruột rất lớn --> hấp thụ triệt để các chất dinh dưỡng.
- Ruột dài.
- Niêm mạc ruột có các nếp gấp.
- Trên các nếp gấp có các lông ruột. Dưới lớp TB niêm mạc mỏng của lông ruột có các mao mạch máu và bạch huyết để hấp thụ các chất dinh dưỡng đơn giản.
- Trên các lông ruột có các lông cực nhỏ.
* Nhờ sự co dãn của ruột (do cơ vòng và cơ dọc) mà dịch tiêu hóa được thấm đều với thức ăn, giúp cho sự tiêu hóa hóa học được triệt để và ruột có thể hấp thụ đến mức tối đa các chất dinh dưỡng. Đồng thời chất cặn bã sẽ được chuyển dần xuống ruột thẳng (trực tràng) để thải ra

 

3. Nêu các tác nhân gây hại đến hệ tiêu hóa và biện pháp phòng tránh.

- Tác nhân gây hại : các vi sinh vật gây bệnh , các chất độc hại trong thức ăn đồ uống , ăn không đúng cách.

- Vệ sinh : cần hình thành các thòi quen ăn uống hợp vệ sinh , ăn khẩu phần ăn hợp lý , ăn uống đúng cách và vệ sinh răng miệng sau khi ăn đễ bảo vệ hệ tiêu hoá tránh các tác nhân có hại và hoạt động tiêu hoá có hiệu quả

Vũ Thị Ngọc
Xem chi tiết
Diana_Swag
21 tháng 12 2017 lúc 14:52

1. Mô là gì ? Trong cơ thể gồm những loại mô nào?

- Mô là tập hợp các tế bào chuyên hóa , có cấu trúc giống nhau , cùng thực hiện 1 chức năng nhất định .

- 4 loại mô chính của cơ thể :

+ Mô biểu bì có chức năng bảo vệ , hấp thụ , tiết

+ Mô liên kết có chức năng nâng đỡ , liên kết các cơ quan

+ Mô cơ gồm cơ vân , cơ trơn , cơ tim có chức năng co dãn

+ Mô thần kinh tạo nên hệ thần kinh có chức năng tiếp nhận kích thích , xử lí thông tin và điều khiển sự hoạt động các cơ quan trả lời các kích thích của môi trường

2. Bộ xương người gồm mấy phần? Nêu thành phần hóa học và tính chất của xương ?

* Bộ xương gồm nhiều xương , được chia làm 3 phần : xương đầu , xương thân và xương chi . Các xương liên hệ với nhau bởi khớp xương .

* Trong xương có 2 thành phần chủ yếu:

– Thành phần hữu cơ ( chất cốt giao ) – Chất vô cơ: muối canxi *Tính chất : Các thành phần hữu cơ và vô cơ liên kết phụ thuộc lẫn nhau đảm bảo cho xương có đặc tính mềm dẻo và rắn chắc. Nhờ đó xương có thể chống lại các lực cơ học tác động vào cơ thể. 3 . Vẽ sơ đồ truyền máu và nêu nguyên tắc truyền máu ? * Sơ đồ truyền máu : Related image * Nguyên tắc truyền máu : - Lựa chọn nhóm máu cho phù hợp - kiểm tra mầm bệnh trước khi truyền máu - truyền chậm , từ từ

5. Quá trình hô hấp gồm các giai đoạn chủ yếu nào? Hút thuốc lá có hại như thế nào đối với hệ hô hấp ?

* Quá trình hô hấp :

+ giai đoạn 1 : sự thông khí ở phổi ( sự thở ) ( diễn ra ở đường dẫn khí )
+ giai đoạn 2 : trao đổi khí ở phổi ( diễn ra tại các phế nang của phổi )

+ giai đoạn 3 : trao đổi khí ở tế bào ( diễn ra tại các tế bào với mao mạch )

- giai đoạn thở có vai trò quan trọng , tạo điều kiện để diễn ra giai đoạn 2 và 3

* Hút thuốc lá chứa nhiều chất độc và có hại cho hệ hô hấp :

+ CO2 : chiếm chỗ của O2 trong hồng cầu , làm cho cơ thể ở trạng thái mệt mỏi và thiếu O2 , đặc biệt khi cơ thể hoạt động mạnh

+ NO2 : Gây viêm , sưng lớp niêm mạc , cản trở trao đổi khí ; có thể gây chết người ở liều cao

+ Nicôtin : Làm tê liệt lớp lông rung trong phế quản , giảm hiệu quả lọc sạch không khí , có thể gây ung thư phổi


Trần Ngọc Bích
21 tháng 12 2017 lúc 14:53

1.Một tập hợp gồm các tế bào chuyên hóa, có cấu tạo giống nhau, đảm nhận chức năng nhất định gọi là mô. Ở một số loại mô còn có các yếu tố không có cấu trúc tế bào như huyết tương trong máu; canxi, phốt pho và chất cốt giao trong xương.

Trong cơ thể người và động vật gồm bốn loại mô chính:

Mô biểu bì: gồm các tế bào xếp sít nhau, xen kẽ là tế bào tuyến, phủ ngoài cơ thể, lót trong các cơ quan rỗng như ống tiêu hóa, dạ con, bóng đái... có chức năng bảo vệ, hấp thụ và tiết Mô liên kết: có ở tất cả các loại mô để liên kết các mô lại với nhau. Có hai loại mô liên kết: Mô liên kết dinh dưỡng (Máu và bạch huyết) Mô liên kết cơ học (Mô sụn và xương) Ngoài ra còn có mô liên kết dạng sợi vừa có chức năng dinh dưỡng vừa có chức năng cơ học. Chức năng: Tạo ra bộ khung của cơ thể, neo giữ các cơ quan hoặc chức năng đệm. Mô cơ: Gồm các tế bào có hình dạng kéo dài. Mô cơ trơn: Hình thoi, nhọn, có 1 nhân, tạo nên thành nội quan như dạ dày, ruột, mạch máu, bóng đái,... Mô cơ vân (cơ xương): Tế bào có nhiều nhân, có vân ngang. Mô cơ tim: Tạo nên thành tim, tế bào cơ tim cũng có vân giống tế bào cơ vân, tế bào phân nhánh, có 1 nhân. Chức năng: Co, dãn, tạo nên sự vận động. Mô thần kinh: gồm các tế bào thần kinh gọi là nơron và các tế bào thần kinh đệm có chức năng tiếp nhận kích thích, xử lý thông tin và điều khiển sự hoạt động các cơ quan và trả lời kích thích của môi trường. ở các tổ chức thần kinh như tủy sống não.
Phan Thị Cẩm Tú
Xem chi tiết
Hải Sơn Đỗ
23 tháng 12 2017 lúc 12:13

1. Hãy đề ra biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại?

- Trồng nhiều cây xanh trên đường phố, công sở, trường học. bệnh viện và nơi ở.

- Hạn chế việc sử dụng các thiết bị thải ra các khí độc hại.

- Không hút thuốc lá.

- Xây dựng nơi làm việc và nơi ở có đủ nắng, gió, tránh ẩm thấp.

- Thường xuyên dọn vệ sinh.

- Không khạc nhổ bừa bãi.

- Nên đeo kháu trang khi đi ngoài đường phố và khi dọn vệ sinh.

2. Giải thích tại sao ăn uống đúng cách lại giúp cho hệ tiêu hóa đạt hiệu quả?

Ăn chậm nhai kĩ giúp thức ăn được nghiền nhỏ hơn, để thấm dịch tiêu hoá hơn nên tiêu hoá được hiệu quả hơn.

Ăn đúng giờ, đúng bữa thì sự tiết dịch tiêu hoá sẽ thuận lợi hơn, số lượng và chất lượng tiêu hoá cao hơn và sự tiêu hoá sẽ hiệu quả hơn.

Ăn thức ăn hợp khẩu vị cũng như trong bầu không khí vui vẻ dều giúp sự tiết dịch tiêu hoá tốt hơn nên sự tiêu hoá sẽ hiệu quả.

Sau khi ăn cần có thời gian nghi ngơi giúp cho hoạt động tiết dịch tiêu hoá cũng như hoạt động co bóp của dạ dày và ruột được tập trung hơn nên sự tiêu hoá hiệu quả hơn.

bui thi thuy
Xem chi tiết
Chuc Riel
27 tháng 12 2017 lúc 10:52

a.

Nguyên nhân gây ra tình trạng dư axit trong dạ dày

Thói quen ăn nhiều thực phẩm có gia vị, món ăn có chứa nhiều dầu mỡ nên làm tăng mức độ sản xuất axit ở dạ dày. Hay ăn quá nhiều thực phẩm giàu chất xơ, khiến dạ dày không tiết men tiêu hóa để phân hủy kịp, làm cho việc sản xuất axit tiếp tục tăng, dẫn đến dư thừa.

Việc ăn uống thất thường, không đúng bữa, lúc no lúc đói. Do nhiễm khuẩn HP từ việc ăn uống không vệ sinh, không sạch sẽ, môi trường không đảm bao, hay nhiễm từ nguồn nước bẩn. Vi khuẩn HP là nguyên nhân gây nên các bệnh về dạ dày.

Axit trong dạ dày tăng còn do bệnh nhân đã mắc bệnh viêm loét dạ dày, trào ngược dạ dày thực quản hay ung thư dạ dày.Bên cạnh đó, mất ngủ, ngủ không đủ giấc, tinh thần căng thẳng, thường xuyên bị stress cũng làm tăng axit trong dạ dày.