Đề kiểm tra học kì I - Đề 1

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
My Trần
Xem chi tiết
Linn
11 tháng 12 2017 lúc 15:52

Câu 1:

-Tim hình chóp,được cấu tạo bởi cơ tim

-Bên ngoài có màng tim,bên trong là khoang tim.Ngoài ra còn có 4 mạch máu quanh tim để nuôi dưỡng tim

-Tim có 4 ngăn

-Có các van tim

Linn
11 tháng 12 2017 lúc 16:08

Câu 3:

- Hô hấp là quá trình: cung cấp khí oxi và loại khí CO2 trong tế bào khỏi cơ thể
- Quá trình hô hấp gồm 3 giai đoạn chính:
+ Sự thở
+ Sự trao đổi khí ở phổi
+ Sự trao đổi khí ở tế bào.

Vai trò:

+Đối với hô hấp ở Thực vật:
Tạo ra nhiệt độ để duy trì nhiệt độ thuận lợi cho các hoạt động sống của cơ thể.
Giải phóng năng lượng để cung cấp cho các hoạt động sống.
Tạo ra các sản phẩm trung gian cho các quá trình tổng hợp các chất hữu cơ trong cơ thể
+Đối với hô hấp ở Động vật:
Lấy khí Ôxi từ bên ngoài vào để oxi hóa các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống,đồng thời thải khí CO2 ra bên ngoài.

Linn
11 tháng 12 2017 lúc 16:19

Câu 8:

a,Ở ruột non có hai quá trình biến đổi:
-Biến đổi lí học gồm:

+đảo trộn thức ăn thấm đều dịch tiêu hóa (dịch ruột, dịch tụy, dịch mật) và hòa loãng thức ăn.
+Các khối lipit được muối mật tách thành những giọt nhỏ tạo dạng nhũ tương hóa
-Biến đổi hóa học:
+Enzim amilaza biến đổi tinh bột thành đường đôi và enzim mataza biến đổi đường đôi thành đường đơn.
+Enzim tripsin biến đổi protein thành axit amin
+Enzim lipaza kết hợp với dịch mật biến đổi lipit thành axit béo & glixêrin

b,Câu nói: "Nhai kĩ no lâu" có nghĩa:

- Khi nhai kĩ, thức ăn được nghiền nhỏ, nát ==> tăng khả năng tiết dịch tiêu hóa (tăng enzime) và ít tốn năng lượng co bóp của dạ dày.
- Khả năng tiếp xúc giữa thức ăn (cơ chất) và enzime tăng.
- Thức ăn được tiêu hóa nhanh và hấp thụ nhiều ==> do đó hiệu quả nhận chất dinh dưỡng và năng lượng của cơ thể tăng.

Nguyễn Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Linn
11 tháng 12 2017 lúc 16:23

Khi truyền máu AB cho nhóm máu A và B sẽ bị kết dính hồng cầu dễ gây tắc mạch nên máu của mẹ chỉ có thể truyền được cho ng con thứ 3

Linn
11 tháng 12 2017 lúc 16:24

Í câu này bn hỏi r hak,mk lỡ trl 2 lần luôn

Lê Thị Thùy Dung
11 tháng 12 2017 lúc 17:38

ko ai bở máu người mẹ có kháng thể anpha và beeta nên nhóm máu a và b ko thể nhân ( gây kết dính) .

Lê Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Thảo
12 tháng 12 2017 lúc 21:28

câu 2:

- kháng nguyên là phân tử ngoại lai có khả năng kích thích cơ thể tiết kháng thể

- kháng thể là phân thể protein do cơ thể tiết ra để chống lại kháng nguyên

- 3 hàng rào bảo vệ của bạch cầu:

+ sự thực bào

+ hình thành kháng thể vô hiệu hóa kháng nguyên

+ phá hủy tế bào nhiễm bệnh

câu 3:

- máu đc vận chuyển qua hệ mạch nhờ sức đẩy do tim tạo ra

- huyết áp là áp lực của máu lên thành mạch khi tâm thất co và giãn

- ở động mạch, sức đẩy này đc hỗ trợ bởi sự co giãn của động mạch

- ở động mạch, máu vận chuyển đc là nhờ:

+ lực co bóp của các cơ quanh thành mạch

+ sức hút của lồng ngực khi hít vào

+ sức hút của tâm thất khi co

+ van 1 chiều

câu 4:

* CẤU TẠO CỦA KHOANG MIỆNG:

- răng

- lưỡi

- tuyến nước bọt

- nghĩa đen của câu thành ngữ " Nhai kĩ no lâu" là khi nhai càng kĩ thì hiệu suất tiêu hóa càng cao, cơ thể hấp thụ đc nhiều chất dinh dưỡng nên no lâu hơn

Đan Nguyen
Xem chi tiết
Thảo Phương
12 tháng 12 2017 lúc 16:37

Dung tích sống là thể tích lớn nhất của lượng không khí mà một cơ thể hít vào và thở ra.
Dung tích sống phụ thuộc tổng dung tích phổi và dung tích khí cặn.
Dung tích phổi phụ thuộc dung tích lồng ngực, mà dung tích lồng ngực phụ thuộc sự phát triển của khung xương sườn trong độ tuổi phát triển, sau độ tuổi phát triển sẽ không phát triển nữa. Dung tích khí cặn phụ thuộc vào khả năng co tối đa của các cơ thở ra, các cơ này cần luyện tập đều từ bé.
Cần luyện tập thể dục thể thao đúng cách, thường xuyên đều đặn từ bé sẽ có dung tích sống lí tưởng.

Hải Đăng
12 tháng 12 2017 lúc 21:06

Dung tích sống là thể tích lớn nhất của lượng không khí mà một cơ thể hít vào và thở ra.
Dung tích sống phụ thuộc tổng dung tích phổi và dung tích khí cặn.
Dung tích phổi phụ thuộc dung tích lồng ngực, mà dung tích lồng ngực phụ thuộc sự phát triển của khung xương sườn trong độ tuổi phát triển, sau độ tuổi phát triển sẽ không phát triển nữa. Dung tích khí cặn phụ thuộc vào khả năng co tối đa của các cơ thở ra, các cơ này cần luyện tập đều từ bé.
Cần luyện tập thể dục thể thao đúng cách, thường xuyên đều đặn từ bé sẽ có dung tích sống lí tưởng.

Vũ Hoàng Nhật
6 tháng 1 2019 lúc 14:15

FAN BTF KO TRẢ LỜI ĐÂUbucquaCẨN THẬN KÊU 2 ẺM NÀY RA BẮN ĐẤY

Đề kiểm tra học kì I - Đề 1

Thu Huyền Dương
Xem chi tiết
Lâm Hiến Chương
12 tháng 12 2017 lúc 19:26

Hỏi đáp Sinh học

Biên Born Best
Xem chi tiết
VT Nga
Xem chi tiết
son
13 tháng 12 2017 lúc 19:03

Nơ-ron (bắt nguồn từ tiếng Pháp: neurone) là những tế bào thần kinh chính thức có chức năng truyền dẫn các xung điện.Nơ-ron là đơn vị cơ bản cấu tạo hệ thống thần kinh và là một phần quan trọng nhất của não.Thân và sợi nhánh của các nơron tạo thành chất xám. Sợi trục (nếu đi chung với nhau thành bó gọi là dây thần kinh) cấu tạo chất trắng trong não. Ước tính có khoảng 100 tỷ (1011) nơron và 100 nghìn tỷ (1014) xináp trong não người. Các tế bào thần kinh được hỗ trợ bởi microglia và tế bào hình sao (các tế bào thần kinh đệm). Nơ-ron là những tế bào dài nhất trong cơ thể, biệt hóa cao độ nên mất trung thể và khả năng phân chia, nhưng có khả năng tái sinh phần cuối sợi trục nếu bị tổn thương.

Chức năng:

Chức năng cơ bản của nơ-ron là cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh dưới dạng các tín hiệu hóa học trong các hoạt động điều khiển, điều hoà và phối hợp mọi hoạt động của các cơ quan và hệ cơ quan trong cơ thể nhằm tạo sự thích nghi với các thay đổi từ môi trường bên trong và bên ngoài.

Trần Minh Châu
Xem chi tiết
son
13 tháng 12 2017 lúc 19:04

-Quá trình tiêu hóa bắt đầu từ khoang miệng. Răng nhai nhỏ thức ăn, tuyến nước bọt tiết nước bọt làm mềm thức ăn. Men bột lọc trong nước bọt có thể phân giải hydratcarbon. Đầu lưỡi nhiều dây thần kinh vị giác có nhiệm vụ khống chế thức ăn trong miệng, biến nó thành khối nhỏ để nuốt.

Từ miệng, thức ăn đi qua họng để xuống thực quản. Thực quản không có tác dụng phân giải và hấp thu, tác dụng duy nhất của nó là nhờ làn sống nhu động chuyển thức ăn xuống dạ dày. Thức ăn được nhào đều với axit chlohydrit và enzym do niêm mạc dạ dày tiết ra, giúp phân giải protein. Dạ dày đóng vai trò tiêu hóa cơ năng thông qua nhu động trộn thức ăn. Khi thức ăn chuyển hóa thành dạng hồ nhão trong dạ dày, sẽ được đưa xuống tá tràng môn vị.

Dịch vị tiêu hóa do tuyến tụy tiết ra chảy vào ruột non, dịch tiêu hóa này chứa nhiều enzym tiêu hóa, tiếp tục thúc đẩy phân giải hydratcarbon, mỡ và protein.

Trong ruột non, thức ăn từ chất phân tử lớn phức tạp được phân giải, tiêu hóa thành chất phân tử nhỏ dễ hấp thu. Niêm mạc ruột non hút chất dinh dưỡng đưa vào máu và hệ bạch huyết.

Bã thức ăn cuối cùng được đưa xuống đại tràng, niêm mạc đại tràng hút phần lớn thành phần nước trong bã, biến bã chưa tiêu hóa và thượng bì niêm mạc ống tiêu hóa bong tróc thành phân được bài tiết ra ngoài qua trực tràng và hậu môn.

huy
Xem chi tiết
Trần Thị Bích Trâm
16 tháng 12 2017 lúc 21:02

Khoang bụng:được ngăn cách với khoang ngực bởi cơ hoành,trong đó chứa các bộ phận quan trọng của hệ tiêu hóa(dạ dày,gan,tụy,ruột...),hệ bài tiết(thận,bóng đái,...),cơ quan sinh sản(ở nữ:tử cung,.....)

huy
Xem chi tiết
Trần Thị Bích Trâm
16 tháng 12 2017 lúc 21:04

Răng, lưỡi, các cơ môi và má

Nguyễn Hoàng Huy
16 tháng 12 2017 lúc 21:09

lưỡi là bộ phận đảo trộn thức ăn nha bạn

OkeyMan
17 tháng 1 2018 lúc 19:33

lưỡi