Music đẹp được dùng làm khô những khí ẩm hãy dẫn ra một ví dụ . Có những khí ẩm không được làm khô bằng axit sunfuric đặc hãy dân nêu ví dụ. Vì sao?
Music đẹp được dùng làm khô những khí ẩm hãy dẫn ra một ví dụ . Có những khí ẩm không được làm khô bằng axit sunfuric đặc hãy dân nêu ví dụ. Vì sao?
a) Axit sunfuric đặc có tác dụng làm khô những khí ẩm như: CO2, O2, ...
Có những khí ẩm không được làm khô bằng axit sunfuric đặc như khí H2S, H2 … (do có tính khử nên xảy ra phản ứng hóa học).
H2SO4 + H2 -> SO2 + H2O.
H2SO4 + H2S -> 4S + 4H2O.
Axit sunfuric đặc có tác dụng làm khô những khí ẩm như: CO2, O2, ...
Có những khí ẩm không được làm khô bằng axit sunfuric đặc như khí H2S, H2 … (do có tính khử nên xảy ra phản ứng hóa học).
H2SO4 + H2 -> SO2 + H2O.
H2SO4 + H2S -> 4S + 4H2O.
Axit sunfuric đặc nha chứ ko phải music xin lỗi mn
Axit sunfuric đặc có thể biến Nhiều hợp chất hữu cơ thành than gọi là sự hóa than. Dẫn ra ví dụ về sự hóa thân của glucozơ, Saccarozơ
Axit sunfuric đặc có thể biến nhiều hợp chất thành than :
- Glucozo: C6H12O6 H2SO4dac−−−−−−→→H2SO4dac 6C + 6H2O.
- Saccarozo: C12H22O11 H2SO4dac−−−−−−→→H2SO4dac 12C + 11H2O.
Axit sunfuric đặc có thể biến nhiều hợp chất thành than :
- Glucozo: C6H12O6 H2SO4dac−−−−−−→→H2SO4dac 6C + 6H2O.
- Saccarozo: C12H22O11 H2SO4dac−−−−−−→→H2SO4dac 12C + 11H2O.
nNa+ = 0,016 mol
Gọi số mol của Cl- và SO42- lần lượt là a, b
Bảo toàn điện tích: a + 2b = 0,016 (1)
Từ khối lượng muối: 35,5a + 96b = 1,036 - 0,016.23 = 0,668 (2)
Từ (1), (2) suy ra: nCl- = 0,008 mol ; nSO42- = 0,004 mol
=> CmHCl = 0,8 M ; CmH2SO4 = 0,4 M
n Al = 5,4 / 27 =0,2 mol
PTHH:
2 Al + 3 H2SO4 = Al2(SO4)3 + 3 H2
Theo pthh:
n H2 = 3/2 nAl = 3/2 * 0,2 = 0,3 mol.
V H2 = 0,3 * 22,4 = 6,72 lít.
=>m muối = 0,1.342=34,2g
PTHH: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)
Gộp cả phần a và b
Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1mol\\n_{H_2}=0,3mol\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1\cdot342=34,2\left(g\right)\\V_{H_2}=0,3\cdot22,4=6,72\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
Hòa tan hoàn toàn a gam hỗn hợp Al và Fe vào dd H2SO4 loãng dư thu đc dd A và 11,2 lít khí (đktc). Cho từ từ dd NaOH vào dd A đến khi lượng kết tủa bắt đầu ko đổi nữa ( kết tủa B). Lọc kết tủa B thu đc dd nước lọc C. Đem nung B trong không khí đến khối lượng ko đổi thu đc 16g chất rắn D.a. Viết pthh và xác định A,B,C,Db. Tính ac. Cho từ từ dd HCl 2M vào dd C sau pứ thu đc 7,8g kết tủa. Tính thể tích dd HCl 2M đã dùng
trong tự nhiên đồng có 2 đồng vị 63cu và 65cu .Nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,54. a,Tính phần trăm số nguyên tử mỗi loại đồng vị b.Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của 65Cu trong CuSO
a)
Gọi thành phần phần trăm của hai đồng vị 63Cu ,65Cu lần lượt là a,b
Ta có :
a + b = 100%
63a + 65b = 63,54
Suy ra a = 0,73 = 73% ; b = 0,27 = 27%
b) Thành phần phần trăm khối lượng của 65Cu trong CuSO4 là :
\(\dfrac{65.27\%}{63,54 + 32 + 16.4 }.100\% = 11\%\)
Câu 1: Để mẩu giấy quỳ tím ẩm vào bình khí clo một thời gian. Nêu hiện tượng và giải thích.
Câu 2: Cho m gam KMnO4 tác dụng hết với dung dịch HCl (đặc) dư, toàn bộ khí clo sinh ra tác dụng hết với Fe dư, thu được 16,25 gam FeCl3. Tính số mol HCl phản ứng và giá trị m.
Câu 3: Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu vào dung dịch HCl 2M (lấy dư 10% so với lượng cần dùng) sau phản ứng thu được 4,48 lít khí (đktc). Mặt khác, đốt cháy m gam X trong khí clo dư thu được 48,7g hỗn hợp muối.
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra
b) Tính m và phần trăm khối lượng của Cu trong hỗn hợp X
c) Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng
Câu 2 :
\(n_{FeCl_3} = \dfrac{16,25}{162,5} = 0,1(mol)\)
2Fe + 3Cl2 \(\xrightarrow{t^o}\) 2FeCl3
0,1......0,15.........0,1.................(mol)
2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
0,06.............0,48...................................0,15....................(mol)
Suy ra :
m = 0,06.158 = 9,48(gam)
\(m_{HCl} = 0,48.36,5 = 17,52(gam)\)
Giải thích các bước giải:
1. khi chó khí clo vào giấy quỳ ẩm thì ngay lập tức clo tác dụng vs nc đk ánh sáng sẽ tạo thành HCL ==> quỳ chuyển đỏ vì HCl là ãit
Câu 1 : Ban đầu quỳ tím hóa đỏ (do có HCl), sau đó quỳ tím mất màu do tính oxi hóa mạnh của HClO
Cl2 + H2O ⇌ HCl + HClO
Cho hỗn hợp A gồm 3 oxit Al2O3 , K2O , CuO lần lượt làm 3 thí nghiệm sau:TN1: cho hh A vào H20 dư thì thu được 15 g chất rắn không tan.TN2: cho thêm 50% Al2O3 có trong A vào A rồi hòa tan trong nước dư được 21 g chất rắn không tan .TN3:cho thêm 75% Al2O3 có trong A vào A rồi hòa tan trong nước dư được 25 g chất rắn không tan .TÍnh khối lượng các chất có trong A.
Đề bài không hợp lý bạn ạ
Al2O3, CuO không tác dụng với H2O; K2O tác dụng với H2O ra KOH (bazo tan). Vậy nên không có kết tủa bạn à, bạn xem lại đề nhé!
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
\(2KOH+Al_2O_3\rightarrow2KAlO_2+H_2O\)
Gọi a,b,c là số mol của \(Al_2O_3,CuO,K_2O\) ban đầu
TN1: a,b,c mol \(Al_2O_3,CuO,K_2O\) + \(H_2O\rightarrow\) 15 g chất rắn
TN2: 1,5a ,b,c mol \(Al_2O_3,CuO,K_2O+H_2O\rightarrow\) 21 g chất rắn
TN3: 1,75a,b,c mol \(Al_2O_3,CuO,K_2O+H_2O\rightarrow\) 25 g chất rắn
Nhận xét :
TN2 : tăng 0,5a mol \(Al_2O_3\) thì tăng 6 g chất rắn
TN3: tăng 0,25a mol \(Al_2O_3\) thì tăng 4 g chất rắn \(>\dfrac{6}{2}=3\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\) ởTN2 \(Al_2O_3\) dư còn \(KOH\) hết
\(\Rightarrow\) ở TN1 \(KOH\) dư, \(Al_2O_3\) hết
\(\Rightarrow m_{CuO}=15\left(g\right)\)
Ta có: TN2 và TN3
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
c -------------------- 2c (mol)
\(2KOH+Al_2O_3\rightarrow2KAlO_2+H_2O\)
2c ----------- c (mol)
\(\rightarrow n_{Al_2O_3}pư=c\left(mol\right)\)
TN2 : m rắn = \(m_{CuO}+m_{Al_2O_3}=21\rightarrow15+102\left(1,5a-c\right)=21\)
TN3 : m rắn = \(m_{CuO}+m_{Al_2O_3}=25\rightarrow15+102\left(1,75a-c\right)=25\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{8}{51}\\c=\dfrac{3}{17}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al_2O_3}=16\left(g\right)\\m_{K_2O}=16.59\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
\(2KOH+Al_2O_3\rightarrow2KAlO_2+H_2O\)
Sau TN2 khối lượng tăng lên 6g, thí nghiệm 3 khối lượng tăng lên 10g
\(\Rightarrow\) ởTN2 và TN3 Al2O3 dư còn KOH hết
cần bón cho đất bao nhiêu kg Ca(no3)2 để cùng có 1 lượng n2 như khi bón 26,4 kg (nh4)2so4
\(n_{\left(NH_4\right)_2SO_4}=\dfrac{26.4}{132}=0.2\left(kmol\right)\)
\(BảotoànN:\)
\(n_{Ca\left(NO_3\right)_2}=n_{\left(NH_4\right)_2SO_4}=0.2\left(kmol\right)\)
\(m_{Ca\left(NO_3\right)_2}=0.2\cdot164=32.8\left(kg\right)\)
ĐỀ KIỂM TRA - HÓA HỌC 10
Câu 1: Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt các dung dịch không màu sau:
NaOH, HCl, NaCl, NaNO3, NaBr
Câu 2: Viết phương trình phản ứng thực hiện dãy biến hoá sau (ghi rõ điều kiện nếu có):
KMnO4 → Cl2 → NaCl → Cl2 → Br2 → I2
Câu 3: Cho 11,1 gam hỗn hợp gồm Al và Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 14,6% thu được 6,72 lít khí H2 (đktc).
a) Tính thành phần phần trăm khối lượng các kim loại trong hỗn hợp trên.
b) Tính nồng độ phần trăm các muối trong dung dịch sau phản ứng.
Câu 4: Cho a gam dung dịch HCl C% tác dụng hết với một lượng hỗn hợp 2 kim loại Na dư và K dư, thấy khối lượng H2 bay ra là 0,05a gam.Tìm C%.
Câu 3 :
\(a) n_{Al} = a(mol) ; n_{Fe} = b(mol) \Rightarrow 27a + 56b =1 1,1(1)\\ 2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2\\ Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ n_{H_2} = 1,5a + b = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(2)\\ (1)(2) \Rightarrow a = 0,1 ; b = 0,15\\ \%m_{Al} = \dfrac{0,1.27}{11,1}.100\% = 24,32\%\\ \%m_{Fe} = 100\% -24,32\% = 75,68\%\)
\(b) n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,3.2 = 0,6(mol)\\ \Rightarrow m_{dd\ HCl} = \dfrac{0,6.36,5}{14,6\%} = 150(gam)\\ m_{dd\ sau\ pư} = m_{hỗn\ hợp} + m_{dd\ HCl} - m_{H_2} = 11,1 + 150 - 0,3.2 = 160,5(gam)\\ n_{AlCl_3} = a = 0,1(mol)\ ;\ n_{FeCl_2} = b = 0,15(mol)\\ C\%_{AlCl_3} = \dfrac{0,1.133,5}{160,5}.100\% =8,32\%\\ C\%_{FeCl_2} = \dfrac{0,15.127}{160,5}.100\% = 11,87\%\)
Câu 2 :
\(2KMnO_4 + 16HCl \to 2MnCl_2 + 2KCl + 5Cl_2 + 8H_2O\\ Cl_2 + 2Na \xrightarrow{t^o} 2NaCl\\ 2NaCl \xrightarrow{đpnc} 2Na + Cl_2\\ Cl_2 + 2NaBr \to 2NaCl + Br_2\\ Br_2 + 2NaI \to 2NaBr + I_2\)
Câu 4 :
\(2Na + 2HCl \to 2NaCl + H_2\\ 2K + 2HCl \to 2KCl + H_2\\ 2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2\\ 2K + 2H_2O \to 2KOH + H_2\\ n_{HCl} = \dfrac{a.C\%}{36,5} = \dfrac{a.C}{3650}(mol)\\ n_{H_2O} = \dfrac{a-a.C\%}{18} (mol)\)
Theo PTHH :
\(2n_{H_2} = n_{HCl} + n_{H_2O}\\ \Leftrightarrow 2.\dfrac{0,05a}{2} = \dfrac{a.C}{3650} + \dfrac{a-a.C\%}{18}\\ \Leftrightarrow 0,05 = \dfrac{C}{3650} + \dfrac{1-C\%}{18}\\ \Leftrightarrow C = 19,73\)
Vậy C% = 19,73%
Câu1:
- Trích mẫu thử
- Cho quỳ tìm vào các mẫu thử
+ mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ là HCl
+ mẫu thử nào làm quỳ tím hóa xanh là NaOH
+ các mẫu thử còn lại không hiện tượng là NaCl,NaNO3,NaBr
- Cho dd \(AgNO_3\) tới dư vào các mẫu thử còn lại :
+ mẫu thử nào tạo kết tủa trắng là NaCl
NaCl+\(AgNO_3\) →AgCl↓+ \(NaNO_3\)
+ mẫu thử nào tạo kết tủa màu vàng nhạt là NaBr
NaBr+ \(AgNO_3\) →AgBr↓+ \(NaNO_3\)
+ mẫu thử nào không có hiện tượng là \(NaNO_3\)
Câu 2:
1. \(2KMnO_4+16HCl\rightarrow2KCl+2MnCl_2+5Cl_2\uparrow+8H_2O\)
2. \(Cl_2+2Na\underrightarrow{t^o}2NaCl\)
3. \(2NaCl\underrightarrow{đpnc}2Na+Cl_2\)
4.\(2HBr+Cl_2\rightarrow2HCl+Br_2\)
\(2NaI_{\left(lạnh\right)}+Br_2\rightarrow2NaBr+I_2\)