Chương VII - Hạt nhân nguyên tử

Hiếu
Xem chi tiết
Hai Yen
6 tháng 4 2015 lúc 18:57

Độ phóng xạ của khúc gỗ mới chặt: \(H_0 = \lambda N_0\)

Độ phóng xạ của khúc gỗ cổ:  \(H(t) = H'_{0}. 2^{-t/T} = \lambda. N'_{0} .2^{-t/T}\)

=> \(\frac{H_1}{H_2} = \frac{N_{0}}{N'_{0}} \frac{1}{2 ^ {t/T}} = 1,2.(1)\)

Lại có khối lượng của khúc gỗ cỗ lớn gấp đôi khối lượng của khúc gỗ mới chặt => \(m_0 ' = 2m_0 => \frac{N'_{0}}{N_0} = 2.(2)\)

Thay (2) vào (1) ta được: \(2 ^{t/T} = 2,4 => t = T \log_22,4 \approx 7072,9 \) năm.

Vậy tuổi của mẩu gỗ là: 7073 năm.

Chọn đáp án.C.7073 năm.

 

trần thị phương thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
15 tháng 4 2015 lúc 23:26

A đúng

B đúng, con người kiểm soát phản ứng phân hạch bằng lò phản ứng hạt nhân

D đúng, đặc biệt phản ứng nhiệt hạch không kèm theo tia phóng xạ, nên sạch hơn phân hạch.

C là đáp án sai.

trần thị phương thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
15 tháng 4 2015 lúc 23:17

B là đáp án đúng, nhiều bạn nhầm tưởng B sai vì nhầm giữa hạt nhân với nguyên tử.

trần thị phương thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Đông
18 tháng 6 2015 lúc 10:12

Q=(mt-ms).931 MeV= -1.21 MeV

mà Q=Ks-Kt >> -1.21=Kp+Kx-4 >> Kp+Kx=2.79

>> 1/2MxVx+1/2MpVp=2.79 

mà Vp=Vx >> 1/2Vp(Mp+Mx)=2.79 >> Vp=0.5.10^7m/s >> Kp=0.1306MeV

 

nguyễn mạnh tuấn
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
23 tháng 12 2015 lúc 22:53

Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững, nên 2 câu nói trên không đúng.

 

 

Thu Hà
24 tháng 12 2015 lúc 9:22

Bạn nói vậy là đúng rồi nghen.

nguyễn mạnh tuấn
Xem chi tiết
Thiên Thảo
24 tháng 12 2015 lúc 15:51

kho the troi 

Đỗ Diệu Linh
24 tháng 12 2015 lúc 15:53

khó lắmlimdim

Hà Đức Thọ
24 tháng 12 2015 lúc 16:36

Nguyên tắc là mỗi hạt Po phân ra thì sinh ra một hạt He và một Pb, nên kết luận như của bạn là hợp lí.

Điều này tương đương với số mol He và Pb tạo thành bằng số mol Pb phân rã.

nguyễn mạnh tuấn
Xem chi tiết
ongtho
28 tháng 12 2015 lúc 18:14

\(7,934.10^{-6}\)mol là lượng Na có trong máu người.

Bởi vì Na phân bố đều vào máu, nên giả sử thể tích máu của người là V thì:

\(\dfrac{V}{10}=\dfrac{7,934.10^{-6}}{1,5.10^{-8}}\)

Nguyễn Thị Thu Hà
28 tháng 12 2015 lúc 18:28

bn ơi sorry mik chưa học đến

aoki reka
28 tháng 12 2015 lúc 18:37

sorry nha minh chua hoc den

nguyễn mạnh tuấn
Xem chi tiết
Dangtheanh
28 tháng 12 2015 lúc 20:03

minh ko hieu cho lam

Hà Đức Thọ
29 tháng 12 2015 lúc 20:17

@Tuấn: Do sau một chu kì thì số hạt chất phóng xạ còn một nửa. Ban đầu là N01 và N02 thì sau một chu kì còn là (N01+N02)/2

Hà Đức Thọ
29 tháng 12 2015 lúc 20:24

Bài này có thể tính theo độ phóng xạ thì đơn giản hơn.

Nguồn 1: \(H_1=N_{01}.\lambda_1=3N_{02}.\lambda_1\)

Nguồn 2: \(H_2=N_{02}.\lambda_2=N_{02}.2\lambda_1\)

Của hỗn hợp: \(H=H_1+H_2=5N_{02}.\lambda_1\)

Mà \(H=(N_{01}+N_{02})\lambda=4N_{02}\lambda\)

Suy ra: \(5\lambda_1=4\lambda\)

\(\Rightarrow \lambda =1,25\lambda_1\)

nguyễn mạnh tuấn
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
29 tháng 12 2015 lúc 21:08

Bạn sai ở đây: 

 vn = 4vHe + 3vX =  7 vX 

Do He và X không cùng một hướng nên bạn không thể cộng đại số với nhau đc, mà phải tổng hợp véc tơ.

Hà Đức Thọ
29 tháng 12 2015 lúc 21:13

Mình hướng dẫn cách này rất đơn giản.

+ Tính năng lượng tỏa ra: \(W_{tỏa}=(m_{trước}-m_{sau})c^2\)

+ Mà \(W_{tỏa}=K_{He}+K_X-K_N\)

Suy ra: \(K_{He}+K_X\)

\(\dfrac{K_{He}}{K_X}=\dfrac{m_{He}}{m_X}=\dfrac{4}{3}\)

Kết hợp hai pt này bạn sẽ tìm đc \(K_X\)

Hà Đức Thọ
29 tháng 12 2015 lúc 21:14

@Tuấn: Mình nghĩ là hai hạt có cùng độ lớn vận tốc thôi :)

nguyễn mạnh tuấn
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
15 tháng 1 2016 lúc 10:32

Bài này chỉ dùng ôn thi HSG thôi, còn thi THPT mình nghĩ sẽ không ra đâu. Bạn có thể tham khảo cách làm như thế này:

Sau một thời gian thấy khối lượng hạt X không đổi nghĩa là X đc tạo ra bao nhiêu thì nó lại bị phân rã bẫy nhiêu. Đây là trạng thái cân bằng phóng xạ.

\(\Rightarrow H_{Ra}=H_{X}\)

\(\Rightarrow N_{Ra}.\lambda_{Ra}=N_{X}.\lambda_{X}\)

\(\Rightarrow \dfrac{m_{Ra}}{226}.\dfrac{ln2}{T_{Ra}}=\dfrac{m_X}{222}.\dfrac{ln2}{T_X}\)

\(\Rightarrow m_X=m_{Ra}.\dfrac{222}{226}.\dfrac{T_X}{T_{Ra}}\)

Cho đơn giản, bạn có thể thay số \(m_{Ra}=1g\) để lấy kết quả gần đúng.

 

Hà Đức Thọ
15 tháng 1 2016 lúc 10:38

Bạn có thể tìm hiểu thêm về vấn đề này trong sách Chuyên đề bồi dưỡng HSG Vật Lý THPT Tập 6: Vật Lý Hiện Đại của thầy Vũ Thanh Khiết mà mình sưu tầm được trên mạng:

Hạt nhân nguyên tử

Hạt nhân nguyên tử

Hạt nhân nguyên tử