Chương VII - Hạt nhân nguyên tử

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
nguyễn mạnh tuấn

Người ta trộn 2 nguồn phóng xạ với nhau. Nguồn phóng xạ thứ nhất có hằng số phóng xạ là lamđa1

nguồn phóng xạ thứ hai có hằng số phóng xạ là lamđa2. Biết lamda2=2lamda1

Số hạt nhân ban đầu của nguồn thứ nhất gấp 3 lần số hạt nhân ban đầu của nguồn thứ 2

Hằng số phóng xạ tổng hợp là

A. 1,2 lamđa1                 B. 1,5 lamđa1                   C. 2,5 lamđa1               D. 3lamđa1 

Dangtheanh
28 tháng 12 2015 lúc 20:03

minh ko hieu cho lam

Hà Đức Thọ
29 tháng 12 2015 lúc 20:17

@Tuấn: Do sau một chu kì thì số hạt chất phóng xạ còn một nửa. Ban đầu là N01 và N02 thì sau một chu kì còn là (N01+N02)/2

Hà Đức Thọ
29 tháng 12 2015 lúc 20:24

Bài này có thể tính theo độ phóng xạ thì đơn giản hơn.

Nguồn 1: \(H_1=N_{01}.\lambda_1=3N_{02}.\lambda_1\)

Nguồn 2: \(H_2=N_{02}.\lambda_2=N_{02}.2\lambda_1\)

Của hỗn hợp: \(H=H_1+H_2=5N_{02}.\lambda_1\)

Mà \(H=(N_{01}+N_{02})\lambda=4N_{02}\lambda\)

Suy ra: \(5\lambda_1=4\lambda\)

\(\Rightarrow \lambda =1,25\lambda_1\)

ongtho
28 tháng 12 2015 lúc 18:43

Hạt nhân nguyên tử

Chọn A.

nguyễn mạnh tuấn
28 tháng 12 2015 lúc 18:50

thầy cho em hỏi tại sao t= T   thì   N= 1/2 (N01 + N02) ạ ?

nguyenhuyhai
28 tháng 12 2015 lúc 19:00

gọi N01 là ... phóng xạ lamda 1,N02 là .... phóng xạ lamda 2=>N02=N01/2
+,có N2=N02/3.e^(-2l anda2 t) và N1=N01e^(-landa1 t) bạn cộng 2 cái lại đặt đó là (1) N=N1+N2
+,mà t=T=>N=2N01/3 (2)
tù (1)(2)=>3e^(-landa1 t)+e^(-2 lamda1 t)=2
bạn cho bằng nhau giải pt =>=>lamda =1,2 lamda 1=>đáp án A


Các câu hỏi tương tự
Thanh Quyền
Xem chi tiết
Võ Thị Diễm Quỳnh
Xem chi tiết
Đoàn Thiện Đức
Xem chi tiết
minh trinh
Xem chi tiết
Hiếu nguyễn
Xem chi tiết
Thiên Hà
Xem chi tiết
minh trinh
Xem chi tiết
Hiếu
Xem chi tiết
minh trinh
Xem chi tiết