vai trò của tiếng ns và chữ viết trog học tập?
Đè cương ôn tập của mèo á :3
giúp mèo ha, có j hôm nào mèo trả ơn ạ :v
vai trò của tiếng ns và chữ viết trog học tập?
Đè cương ôn tập của mèo á :3
giúp mèo ha, có j hôm nào mèo trả ơn ạ :v
Bạn nên đăng câu này ở chuyên đề môn Ngứ Văn nhé!
Tiếng nói và chữ viết là kết quả của sự khái quát hóa và trừu tượng hóa các sự vật và hiện tượng cụ thể, thuộc hệ thống tín hiệu thứ 2. Tiếng nói và chữ viết là phương tiện giao tiếp, trao đổi, truyền đạt kinh nghiệm cho nhau và cho các thế hệ sau.
Tiếng nói và chữ viết là kết quả của sự khái quát hóa và trừu tượng hóa các sự vật và hiện tượng cụ thể, thuộc hệ thống tín hiệu thứ 2. Tiếng nói và chữ viết là phương tiện giao tiếp, trao đổi, truyền đạt kinh nghiệm cho nhau và cho các thế hệ sau.
Lấy hai vd cụ thể chứng minh vai trò của tiếng nói và chữ viết rất quan trọng trong đời sống
* Tiếng nói và chữ viết là tín hiệu gây ra các phản xạ có điều kiện cấp cao.
- Tiếng nói và chữ viết giúp mô tả sự vật, hiện tượng. Khi con người đọc, nghe có thể tưởng tượng ra.
- Tiếng nói và chữ viết là kết quả của quá trình học tập (đó là các PXCĐK).
* Tiếng nói và chữ viết là phương tiện để con người giao tiếp, trao đổi kinh nghiệm với nhau.
* Tiếng nói và chữ viết là cơ sở để hình thành tư duy trừu tượng
Để có nhiều p/xạ tốt có ích cho bản thân thì mỗi HS phải rèn luện như thế nào?
So sánh sự giống và khác nhau vè sự hình thành ức chế phản xạ có điều kiện ở người và động vật
Giống:
-Điều kiện thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện
-Ý nghĩa và quá trình thành lập phản xạ có điều kiện
Khác:
-Số lượng phản xạ có điều kiện ở người nhiều hơn
-Mức độ phức tạp của phản xạ có điều kiện ở người cao hơn.
Ý nghĩa của sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống động vật và con người là:
- Đối với động vật : đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiện sống thay đổi.
- Đối với con người : đảm bảo sự hình thành các thói quen, tập quán trong sinh hoạt cộng đồng.
Tư duy trừu tượng??
Tư duy trừu tượng là khả năng hình thành những ý niệm mới dựa trên cơ sở thông tin là ký ức. Tư duy trừu tượng hình thành khi não bộ bắt đầu nhận ra mối quan hệ, nét tương đồng giữa các sự vật, hiện tượng đã quan sát và ghi nhớ được ...
Hãy tìm ví dụ trong thực tiễn đời sống về sự thành lập các phản xạ mới và ức chế phản xạ cũ không còn thích hợp nữa.
VD:
Em bé có thói quen bú sữa bằng bình vú, khi lớn phản xạ có điều kiện này không còn phù hợp nữa nên đã bị ức chế và phản xạ mới đã được thành lập: uống sữa bằng li.
Lúc nhỏ em bé có thể cho bất kỳ ai bồng cũng được (không phân biệt người lạ với người quen) nhưng khi lớn lên em bé dần phân biệt được người lạ, người quen nên chỉ cho những người quen bồng còn người lạ thì sẽ không chịu và khóc.
Nêu các hoạt động thần kinh cấp cao ở người
tham khảo tại : https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-53-hoat-dong-than-kinh-cap-cao-o-nguoi.1913/
nêu các tác nhân ảnh hưởng xấu đến hệ thần kinh, các biện pháp bảo vệ hệ thần kinh?
Các tác nhân gây hại là:
- Chất kích thích , chất gây nghiện , chất gây suy giảm hệ thần kinh ,...
Các biện pháp bảo vệ:
+ Đảm bảo giấc ngủ hàng ngảy để phục hổi khả năng làm việc của hệ thần kinh sau một ngày làm việc căng thẳng.
+ Giữ cho tâm hồn được thanh thản, tránh suy nghĩ lo âu.
+ Xây dựng một chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lí.
Tham khảo:
Nguồn: Cô Mai Hiền
Các yếu tố gây hại
Loại chất | Tên chất | Tác hại |
Chất kích thích | - Rượu - Nước chè, cà phê | - Hoạt động não bộ bị rối loạn, trí nhớ kém. - Kích thích hệ thần kinh, gây mất ngủ. |
Chất gây nghiện | - Thuốc lá - Ma túy | - Cơ thể suy yếu, dễ mắc bệnh ung thư. - Suy yếu nòi giống, cạn kiệt kinh tế, lây nhiễm HIV. |
Chất làm suy giảm chức năng hệ thần kinh | - Doping | - Làm biến chất cơ thể con người. - Dùng nhiều có thể tử vong |
Các biện pháp bảo vệ:
+ Đảm bảo giấc ngủ hàng ngảy để phục hổi khả năng làm việc của hệ thần kinh sau một ngày làm việc căng thẳng.
+ Giữ cho tâm hồn được thanh thản, tránh suy nghĩ lo âu.
+ Xây dựng một chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lí.
ức chế phản xạ có điều kiện ở học sinh tiểu học là gì???
- Sự hình thành phản xạ có điều kiện: Kết hợp giữa kích thích có điều kiện và không điều kiện lặp đi lặp lại nhiều lần sẽ hình thành nên phản xạ có điều kiện.
- Ức chế phản xạ có điều kiện: Khi phản xạ không được củng cố thường xuyên, phản xạ sẽ mất dần.
TK
Ý nghĩa lớn nhất của chúng chính là trong hoạt động sống, sinh hoạt cũng như học tập. Thông qua sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện mà con người có thể hình thành nên những thói quen tốt, loại bỏ những thói quen xấu, hình thành những phản ứng tích cực với những kích thích từ bên ngoài. Cũng thông qua các tập tính đó mà con người làm cho các mối quan hệ xã hội cũng như nền văn hóa ngày càng phát triển.
-Thành lập PXCĐK ở con người nghĩa là hình thành những việc làm và thói quen trong cuộc sống mà bẩm sinh chúng ta không có được, PXCĐK chỉ hình thành qua sự học tập và rèn luyện ở chính bản thân ,ở những người xung quanh hoặc sự việc xảy ra quanh ta .
Ví dụ:-học ở bản thân : mới đầu tập chạy xe đạp ,ta kg giữ được thăng bằng và ...té. Sau đó rút kinh nghiệm bản thân... cố gắng hơn !!! Và cuối cùng ta đã chạy xe hết sức PRO (he...he...)
-học ở người xung quanh : thấy người khác vượt đèn đỏ và bị công an giao thông xử phạt thì ta sẽ học được bài học từ người đó là kg dám vượt đèn đỏ.
.....
Tuy nhiên hình thành PXCĐK theo hướnh tích cực thì sẽ góp phần làm cho cuộc sống đẹp và ý nghĩa hơn. vd : thói quen kg xả rác nơi công cộng, biết chia sẻ công việc nhà với ba mẹ, tham gia tích cực phát biểu trong giờ học, lễ phép với người lớn, tham gia chơi thể thao...
Nếu hình thành PXCĐK theo hướng tiêu cực thì sẽ có nhiều nguy hại cho bản thân người học và lâu dần hình thành thói quen xấu vd : biếng học bài quen rồi nên khi học bài sẽ thiếu tập trung, mau chán và cứ thế bỏ dần bài học do mất căn bản hoặc thói quen ngủ dậy trễ...
=> vì vậy cần chọn lọc những PXCĐK và ức chế những PXCĐK mang tính tiêu cực để xây dưng con người mới tốt đẹp hơn. Và ức chế cũng kg khó vì sự hình thành PXCĐK cũng chỉ tạm thời và dễ mất đi nếu kg củng cố nên thời gian đầu tuy khó bỏ vì đã hình thành thói quen nhưng cứ quyết tâm thì ta sẽ bỏ được thay vào đó là những P[XCĐK khác tốt hơn.
Nêu các hoạt động thần kinh cấp cao ở người? mn giúp mik với ạ,viết ngay đáp án nha. Xin cảm ơn.
Tham khảo :
Hoạt động thần kinh cấp cao là thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện ở người.
- sự thành lập và ức chế các PXCĐK
-tư duy trừu tượng