Bài 47: Cấu tạo trong của Thỏ

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Pucca
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
23 tháng 3 2017 lúc 0:02

- Gồm 2 vòng tuần hoàn :

+ Vòng tuần hoàn nhỏ : máu đỏ từ tâm thất phải theo động mạch phổi lên trao đổi khí ở phổi trở thành máu đỏ tươi, theo tĩnh mạch phổi về tâm nhĩ trái

+ Vồng tuần hoàn lớn : máu đỏ tươi từ tâm thất trái theo động mạch chủ đến trao đổi khí ở các cơ quan trở thành máu đỏ thẳm, theo tĩnh mạch chủ về tâm thất phải

Lê Quỳnh Trang
22 tháng 3 2017 lúc 21:23
Vòng tuần hoàn nhỏ: máu đỏ thẩm đi từ tâm thất phải đi theo động mạch phổi đến phổi, thải CO2 và nhận O2, máu trở thành máu đỏ tươi theo tĩnh mạch phổi trở về tâm nhĩ trái. Vòng tuần hoàn lớn: Máu đỏ tươi từ tâm thất trái theo động mạch chủ đến các cơ quan. Cung cấp O2 và chất dinh dưỡng, nhận CO2 và chất bã, máu trở thành máu đỏ thẩm theo tĩnh mạch chủ trên và tĩnh mạch chủ dưới trở về tâm nhĩ phải. Vai trò: thực hiện chu trình luân chuyển môi trường trong cơ thể và tham gia bảo vệ cơ thể.
Phương Thảo Nguyễn
22 tháng 3 2017 lúc 21:59
Vòng tuần hoàn nhỏ: máu đỏ thẩm đi từ tâm thất phải đi theo động mạch phổi đến phổi, thải CO2 và nhận O2, máu trở thành máu đỏ tươi theo tĩnh mạch phổi trở về tâm nhĩ trái. Vòng tuần hoàn lớn: Máu đỏ tươi từ tâm thất trái theo động mạch chủ đến các cơ quan. Cung cấp O2 và chất dinh dưỡng, nhận CO2 và chất bã, máu trở thành máu đỏ thẩm theo tĩnh mạch chủ trên và tĩnh mạch chủ dưới trở về tâm nhĩ phải. Vai trò: thực hiện chu trình luân chuyển môi trường trong cơ thể và tham gia bảo vệ cơ thể.
Nguyễn Như Quỳnh
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
23 tháng 3 2017 lúc 8:48

máu đi nuôi cơ thể của thỏ lại là máu đỏ tươi để đảm bảo sự trao đổi chất mạnh mẽ.

 Hàn Lãnh Khả Vy
5 tháng 3 2018 lúc 21:44

vì giàu oxi trong máu=>máu đỏ tươi

Nguyễn Thị Bảo An
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu
25 tháng 3 2017 lúc 21:00

*Ếch đồng và thằn lằn : Ếch đồng: - Gồm xương đầu, xương cột sống, xương đai ( đai vai và đai hông) , xương chi ( chi trước, chi sau). - Chức năng: + Tạo bộ khung nâng đỡ cơ thể. + Làm nơi bám của cơ giúp cơ thể vận động. + Tạo thành khung bảo vệ não, tủy sống và các nội quan. Thằn lằn: - gồm xương đầu. - cột sống: đốt sống cổ nhiều nên cổ rất linh hoạt, phạm vi quan sát rộng, đốt sống ngực khớp với các xương sườn, một số kết hợp với xương mỏ áp làm thành lồng ngực bảo vệ nội quan và tham gia hô hấp. + Đốt sống đuôi dài làm tăng ma sát cho sự vận động trên cạn. - Xương chi: xương đai và các xương chi. * Thằn lằn và chim bồ câu : Thằn lằn : Như trên Chim bồ câu: - Chi trước biến đổi thành cánh. - Xương mỏ ác phát triển là nơi bám của cơ ngực vận động cánh. -Các đốt sống lưng, đốt sống hông gắn chặt với xương đai hông làm thành một khối vững chắc -Tóm lại, bộ xương chim bồ câu nhẹ, xốp, mỏng, vững chắc thích nghi với sự bay * Chim bồ câu và thỏ: Chim bồ câu: Như trên. Thỏ: -Cột sống dài, nhiều đốt sống, riêng cổ đã có 7 đốt. -có xương sườn. -Xương đầu cao và hộp sọ lớn hơn. -Đai vai khớp với cột sống, có xương mỏ ác gắn với các xương sườn tạo thành lồng ngực. -Chi sau có 2 xương ống chân, 5 xương cổ chân nhỏ. -Chi trước có 2 xương ống tay, có 5 ngón tay. -Đai hông to, khỏe, làm thành vòm, gắn với cột sống. Chúc bạn học tốt. Mk mỏi tay quá

Nguyễn Như Quỳnh
Xem chi tiết
Shiro-No Game No Life
29 tháng 3 2017 lúc 20:17

Bộ lông dày xốp --> giữ nhiệt, giúp thỏ an toàn khi lẩn trốn trong bụi rậm

Chi trước ngắn --> Đào hang, di chuyển

Chi sau dài, khỏe --> Bật nhảy xa, giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi

Mũi thính, lông xúc giác cảm giác xúc giác nhanh, nhạy --> thăm dò thức ăn, phát hiện sớm kẻ thù, thăm dò môi trường

Tai thính, vành tai lớn, dài, cử động được theo các phía --> định hướng âm thanh, phát hiện sớm kẻ thù

Bình Trần Thị
29 tháng 3 2017 lúc 20:29

- Bộ lông mao dày xốp:che chở và giữ nhiệt

- Chi trước ngắn:dùng để đào hang

- Chi sau dài khỏe: bật nhảy xa giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi

- Mũi thính và lông xúc giác nhạy cảm:giúp thăm dò thức ăn hoặc môi trường

- Tai thính có vành tai lớn dài cử động được theo các phía: định hướng âm thanh phát hiện sớm kẻ thù.

kimhien
29 tháng 3 2017 lúc 20:19

cấu tạo ngoài :

- lông mao dày , xốp

- giữ nhiệt , bảo vệ cơ thể khi lẩn trốn

- chi trước ngắn

- đào hang

sự thích nghi đời sống :

- thỏ đào hang , lẩn trốn kẻ thù bằng cách nhảy bằng 2 chân

- ăn cỏ , lá cây

- kiếm ăn về chiều và đêm

- thụ tinh trong , đẻ con , nuôi con bằng sữa mẹ

Nguyễn Như Quỳnh
Xem chi tiết
trần quang nhật
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
9 tháng 4 2017 lúc 21:48

Chim bồ câu đã:

- Cung cấp phân bón.

- Làm cảnh.

- Cân bằng hệ sinh thái động vật nói riêng, sinh vật nói chung.

- Làm thực phẩm.

Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Trịnh Ngọc Hân
14 tháng 4 2017 lúc 5:08

Câu 1:

- Bộ não thỏ phát triển, đặc biệt là đại não, tiểu não liên quan đến hoạt động phong phú, phức tạp.
- Có cơ hoành tham gia vào hô hấp, phổi có nhiều túi phổi nhỏ làm tăng diện tích trao đổi khí.
- Tim 4 ngăn, hai vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể đỏ tươi.
- Thận sau có cấu tạo phức tạp phù hợp với chức năng lọc máu.

Bảo Trân
Xem chi tiết
qwerty
19 tháng 4 2017 lúc 11:36

Bán cầu đại não lớn hơn, tiểu não có nhiều nếp nhăn
Bán cầu não phát triển là trung tâm hình thành và lưu giữ các phản xạ có điều kiện. Vì vậy thỏ có tập tính phong phú hơn các động vật có xương sống khác.
Tiểu não lớn có nhiều nếp nhăn giúp cho thỏ phối hợp, điều hòa các cử động phức tạp.

Vũ Ngọc Diệp
5 tháng 3 2019 lúc 10:35

Bộ não của thỏ phát triển đặc biệt là bán cầu não và tiểu não nha bạn. Chúc bạn học tốthihi

takmatnik
Xem chi tiết
Lê Thiên Anh
22 tháng 4 2017 lúc 8:37

- Bộ não phát triển, đặc biệt là đại não, tiểu não liên quan đến sự hoạt động phong phú và phức tạp của thỏ.
- Có cơ hoành tham gia vào hô hấp. Phổi chia thành nhiều túi có tác dụng làm tăng diện tích trao đổi khí.
- Tim 4 ngân, 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
- Thân sau: cấu tạo phức tạp phù hợp với chức năng trao đổi chất.

Mai Phuong Nguyen
Xem chi tiết
Linh Phương
22 tháng 4 2017 lúc 20:41

1 cấu tạo:

- Hệ tiêu hoá của thỏ gồm các bộ phận giông như những động vật có xương sống ở cạn. nhưng có biến đổi thích nghi với đời sống “gặm nhấm, cây cỏ và củ… thể hiện ở các răng cửa cong sắc như lưỡi bào và thường xuyên mọc dài, thiếu răng nanh, ràng hàm kiểu nghiền. Ruột dài với manh tràng lớn (ruột tịt) là nơi tiêu hoá xenlulôzơ.

Lê Quỳnh Trang
22 tháng 4 2017 lúc 20:46

undefined

Quang Duy
10 tháng 5 2017 lúc 7:55

Câu hỏi của Mai Phuong Nguyen - Sinh học lớp 7 | Học trực tuyến