Bài 47: Cấu tạo trong của Thỏ

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Cathy Trang
Xem chi tiết
Cô Chủ Nhỏ
5 tháng 3 2017 lúc 20:51

Bài này mình học roy nè, thật là may khi mình vẫn có sách mà nhìn.

Hãy nêu rõ tác dụng của cơ hoành qua mô hình thí nghiệm ở hình 47.5 SGK.

Cơ hoành co dãn làm thay đối lồng ngực. Khi cơ hoành co, thể tích lồng ngực lớn, áp suất giảm, không khí tràn vào phổi (hít vào). Khi cơ hoành dãn, thể tích lồng ngực giảm, áp suất tăng, không khí từ phổi ra ngoài (thở ra).

Hoshizora Hotaru
24 tháng 4 2018 lúc 20:58

*Tác dụng của cơ hoành: Cơ hoành co giãn làm thay đổi thể tích lồng ngực.

Khi cơ hoành co thể tích lồng ngực lớn, áp suất giảm, không khí tràn vào phổi (hít vào). Khi cơ hoành dãn, thể tích lồng ngực giảm, áp suất tăng, không khí từ phổi ra ngoài (thở ra).
trần quang tảo
Xem chi tiết
trần quang nhật
7 tháng 3 2017 lúc 20:32

- Bộ xương: gồm nhiều xương khớp với nhau để nâng đỡ bảo vệ bão vệ và giúp cơ thể vận động

- Hệ cơ: cơ vận động cột sống phát triển. Còn cơ hoành tha gia hoạt động hô hấp

trần châu
9 tháng 3 2017 lúc 20:19

bộ xương:

* về cấu tạo:

- Xương đầu
- Xương thân: Xương cột sống, xương sườn, xương mỏ ác...

- Xương sườn có cả ở các đốt sống thắt lưng.
- Xương sườn kết hợp với đốt sống lưng và xương ức tạo thành lồng ngực.
- Xương chi:
+ Đai vai, chi trước.
+ Đai hông, chi sau.

* về tác dụng: định hình, nâng đỡ, bảo vệ, vận động cơ thể.

hệ cơ:

- Hệ cơ lưng phát triển.
Xuất hiện cơ hoành -> tham gia vào hoạt động hô hấp.

Lê Thị Hải Yến
Xem chi tiết
nguyễn thị mai linh
15 tháng 3 2017 lúc 9:09
Các hệ cơ quan

đặc điểm của lớp thú với các động vật có xương sống khác

Hệ tuần hoàn Tim 4 ngăn,2 vòng tuần hoàn,máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể
Hệ hô hấp Phổi có nhiều túi phổi nhỏ làm tăng diện tích trao đổi khí,có cơ hoành tham gia vào hô hấp.

cbxx
Xem chi tiết
vét (việt 7a) bê đê đĩ
11 tháng 3 2017 lúc 5:52

Vòng tuần hoàn nhỏ: máu đỏ thẩm đi từ tâm thất phải đi theo động mạch phổi đến phổi, thải CO2 và nhận O2, máu trở thành máu đỏ tươi theo tĩnh mạch phổi trở về tâm nhĩ trái.
Vòng tuần hoàn lớn: Máu đỏ tươi từ tâm thất trái theo động mạch chủ đến các cơ quan. Cung cấp O2 và chất dinh dưỡng, nhận CO2 và chất bã, máu trở thành máu đỏ thẩm theo tĩnh mạch chủ trên và tĩnh mạch chủ dưới trở về tâm nhĩ phải.
Vai trò: thực hiện chu trình luân chuyển môi trường trong cơ thể và tham gia bảo vệ cơ thể.

Nguyễn Trần Thành Đạt
10 tháng 3 2017 lúc 20:26

Máu đi từ mồi nửa tim. tâm nhĩ và tâm thất thông với nhau, có van giữ cho máu chỉ chảy theo một chiều.

Nguyễn Khánh Linh
10 tháng 3 2017 lúc 21:18

Tim có 4 ngăn,2 vòng tuần hoàn,máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi,chứa oxi.

Máu đi từ tâm thất trái theo động mạch lên phổi lấy O2 rồi theo tình mạch về tâm nhĩ phải.Từ tâm nhĩ phải máu đi xuống tâm thất phải theo đọng mạch chủ đi đén các cơ quan để cung cấp O2.Máu sau khi cung cấp đủ O2 theo tĩnh mạch về tâm nhĩ trái,từ tâm nhĩ trái đến tâm thất trái,kết thúc một chu trình tuần hoàn.

Phương Linh Phạm
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
15 tháng 3 2017 lúc 18:12

Vận chuyển máu trong vòng tuần hoàn lớn:Từ tâm thất trái\(\rightarrow\)Động mạch chủ\(\rightarrow\)Hệ mao mạch các cơ quan \(\rightarrow\)Tâm nhĩ phải.

Bình Trần Thị
15 tháng 3 2017 lúc 18:14

Quỳnh
18 tháng 3 2017 lúc 19:37

- Gồm 2 vòng tuần hoàn :

+ Vòng tuần hoàn nhỏ : máu đỏ từ tâm thất phải theo động mạch phổi lên trao đổi khí ở phổi trở thành máu đỏ tươi, theo tĩnh mạch phổi về tâm nhĩ trái

+ Vồng tuần hoàn lớn : máu đỏ tươi từ tâm thất trái theo động mạch chủ đến trao đổi khí ở các cơ quan trở thành máu đỏ thẳm, theo tĩnh mạch chủ về tâm thất phải

- Vai trò : vòng tuần hoàn có các mạch máu vận chuyển máu để cung cấp cung cấp khí oxi và các chất dinh dưỡng cho các tế bào và mô của cơ thể

Mai Nguyễn Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Quỳnh
17 tháng 3 2017 lúc 20:21

Lợi ích nông nghiệp

Nhiều loài sinh vật tưởng chừng như vô dụng cũng đang bắt đầu cho thấy những lợi ích quan trọng trong ngành nông nghiệp. Những người nông dân đang sử dụng côn trùng và các loài động vật ăn sâu bọ để tiêu diệt sâu bọ gây hại cho mùa màng cũng như sử dụng các giống cây trồng chứa các độc tố tự nhiên đẩy lùi các loài côn trùng gây hại. Chúng được gọi là thiên địch và trong nhiều trường hợp, đây là biện pháp thay thế không những an toàn, hiệu quả mà còn thân thiện với môi trường và ít tốn kém hơn các loại thuốc hóa học tổng hợp.

Quỳnh
17 tháng 3 2017 lúc 20:21

Đóng góp về y học

Trong cuộc đấu tranh sinh tồn không có hồi kết với những loài sinh vật khác, nhiều loài động vật hoang dã đã tự tìm ra vô vàn cách để kháng vi khuẩn và các tế bào gây ung thư. Chúng có thể tạo ra các phân tử mới lạ mà các nhà hóa học chưa từng biết tới. Việc tìm hiểu và nghiên cứu về đặc tính này của các loài có thể giúp các nhà khoa học tìm ra những phương pháp chữa bệnh mới, hiệu quả cho những căn bệnh tưởng chừng như vô phương cứu chữa.

Quỳnh
17 tháng 3 2017 lúc 20:22

Nguồn cung thực phẩm

Theo ước tính có khoảng 80.000 loài thực vật có thể ăn được, trong số đó khoảng dưới 20 loài đang cung cấp 90% lương thực cho toàn thế giới. Nếu những loài chưa được tận dụng còn lại được dự trữ hay bảo tồn thì con người sẽ có đủ thức ăn cho số dân đang không ngừng tăng lên.

Mika Nabii
Xem chi tiết
Hà Như Thuỷ
18 tháng 3 2017 lúc 20:34

Những đặc điểm cấu tạo trong của thỏ thể hiện sự hoàn thiện hơn so với các lớp động vật có xương sống đã học:

- Bộ não phát triển, đặc biệt là đại não, tiểu não liên quan đến sự hoạt động phong phú và phức tạp của thỏ.
- Có cơ hoành tham gia vào hô hấp. Phổi chia thành nhiều túi có tác dụng làm tăng diện tích trao đổi khí.
- Tim 4 ngân, 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
- Thân sau: cấu tạo phức tạp phù hợp với chức năng trao đổi chất.

Trịnh Ngọc Hân
18 tháng 3 2017 lúc 20:35

Những đặc điểm cấu tạo trong của thỏ thể hiện sự hoàn thiện hơn so với các lớp động vật khác là:

- Bộ não phát triển, đặc biệt là đại não , tiểu não liên quan đến sự hoạt động phong phú và phức tạp của thỏ.

- Cơ hoành tham gia vào hô hấp . Phổi chia thành nhiều túi có tác dụng làm tăng diện tích trao đổi khí.

- Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn , máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

- Thân sau: cấu tạo phức tạp phù hợp với chức năng trao đổi chất.

Bạn học tốt nha!

Hồ Đình Tín
6 tháng 5 2019 lúc 18:57

-Bộ não phát triển, đặc biệt là đại não, tiểu não liên quan đén sự phong phú và phức tạp của thỏ.

-Các cơ hoành tham gia hô hấp. Phổi chia thành nhiều túi và có tác dụng trao đổi khí.

-Tim có 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể.

-Thân sau có cấu tạo phức tạp phù hợp với chức năng trao đổi chất

Who am I
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
19 tháng 3 2017 lúc 13:29

I - BỘ XƯƠNG VÀ HỆ CƠ

1. Bộ xương

Bộ xương thò gồm nhiều xương khớp với nhau tạo thành một bộ khung và các khoang, làm nhiệm vụ định hình, nâng đờ, bảo vệ và vận động của cơ thể.
2. Hệ cơ
Sự vận động của cơ thể là nhờ các cơ bám vào xương và các cơ co dãn giúp con vật di chuyến dễ dàng.
ở thỏ. cũng như ở mọi thú khác, xuất hiện cơ hoành chia khoang cơ thể thành khoang ngực và khoang bụng. Cơ hoành cùng với các cơ liên sườn tham gia vào quá trinh thõng khí ở phổi.
II- CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG
1. Tiêu hoá

Cấu tạo trong của thỏ ( cái )

Hệ tiêu hoá của thỏ gồm các bộ phận giông như những động vật có xương sống ở cạn. nhưng có biến đổi thích nghi với đời sống “gặm nhấm, cây cỏ và củ... thể hiện ở các răng cửa cong sắc như lưỡi bào và thường xuyên mọc dài, thiếu răng nanh, ràng hàm kiểu nghiền. Ruột dài với manh tràng lớn (ruột tịt) là nơi tiêu hoá xenlulôzơ.

2. Tuần hoàn và hô hấp

Các bộ phận quan trọng của hệ tuần hoàn và hô hấp là tim và phôi được bảo vệ trong khoang ngực.
Hệ tuần hoàn ở thỏ, cũng như mọi thú khác gồm tim 4 ngăn cùng với hệ mạch tạo thành 2 vòng tuần hoàn (hình 47.3). Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi đảm bảo sự trao đồi chất mạnh ờ thỏ. Thỏ là động vật hằng nhiệt.

Hệ hô hấp gồm khí quàn, phế quản và phổi.
Phổi lớn gồm nhiều túi phối (phê nang) với mạng mao mạch dày đặc bao quanh giúp sự trao đổi khí dễ dàng.
Sự thông khí ờ phổi thực hiện được nhờ sự co dãn các cơ liên sườn và cơ hoành.
3. Bài tiết
Hệ bài tiết gồm đôi thận sau có cấu tạo tiến bộ nhất trong các động vật có xương sống.
III - THẨN KINH VÀ GIÁC QUAN
Ở thỏ các phần của não, đặc biệt là bán cầu não và tiểu não phát triển, che lấp các phần khác của não. Bán cầu não là trung ương của các phản xạ phức tạp. Tiểu não phát triển liên quan tới các cử động phức tạp ờ thỏ (hình 47.4).

Phan Thùy Linh
19 tháng 3 2017 lúc 13:32

- Bộ não phát triển, đặc biệt là đại não, tiểu não liên quan đến sự hoạt động phong phú và phức tạp của thỏ.
- Có cơ hoành tham gia vào hô hấp. Phổi chia thành nhiều túi có tác dụng làm tăng diện tích trao đổi khí.
- Tim 4 ngân, 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
- Thân sau: cấu tạo phức tạp phù hợp với chức năng trao đổi chất.

Nguyễn Đinh Huyền Mai
19 tháng 3 2017 lúc 13:37

Nêu cấu tạo trong của thỏ.

- Bộ não phát triển, đặc biệt là đại não, tiểu não liên quan đến sự hoạt động phong phú và phức tạp của thỏ.
- Có cơ hoành tham gia vào hô hấp. Phổi chia thành nhiều túi có tác dụng làm tăng diện tích trao đổi khí.
- Tim 4 ngân, 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
- Thân sau: cấu tạo phức tạp phù hợp với chức năng trao đổi chất.

Cao Văn Thành
Xem chi tiết
trần quang nhật
19 tháng 3 2017 lúc 20:47

-Tuần hoàn: tim 4 năn 2 vòng tuần hoàn. máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi

-Hô hấp: gồm khí quản phế quản chức năng dẩn và trao đổi khí

-Tiêu hóa: gồm miệng thực quản dạ dày ruột manh răng tuyến gan tụy giúp tiêu hóa thức ăn

-Bài tiết: gồm 2 thận ống dẫn tiểu bóng đái đường tiểu có chức năng lọc từ máu chất thừa được đưa ra ngoài cơ thể

Vương Thảo Ly
24 tháng 3 2017 lúc 22:03

Theo mình thì các cơ quan dingh dưỡng của thỏ là:

1: Tuần hoàn

-Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể

- Gồm 2 vòng tuần hoàn

2: Hô hấp

- Phổi có cấu tạo phức tạp, gồm nhiều túi phổi

- Sự thông khí ở phổi nhờ cơ hoành

3: Bài tiết

Thận sau có cấu tạo phức tạp và hoàn chỉnh hơn so với ĐVCXS đã học

4: Tiêu hóa

- Răng cửa cong, sắc, dài, răng hàm kiểu nghiền, thiếu răng nanh

- Manh tràng lớn để tiêu hóa xenlulôzơ

Phan Thùy Linh
19 tháng 3 2017 lúc 20:45
Hệ cơ quan các thành phần
tiêu hóa - Ống tiêu hóa: Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, manh tràng, ruột già, ruột thẳng, hậu môn.
- Tuyến tiêu hóa: Gan, tụy, nước bọt.
tuần hoàn - Tim, các mạch máu (động mạch, tĩnh mạch, mao mạch)
hô hấp - Khí quản, phế quản, 2 lá phổi.
bài tiết - 2 quả thận, 2 ống dẫn nước tiểu, bóng đái, đường tiểu.
sinh sản - Con đực: 2 tinh hoàn, 2 ống dẫn tinh, túi tinh, dương vật.
- Con cái: 2 buồng trứng, 2 ống dẫn trứng, tử cung, âm đạo.

Nguyễn Thị Mai Phương
Xem chi tiết
Lộc Khánh Vi
19 tháng 3 2017 lúc 21:55

* Cấu tạo về hệ tiêu hóa của thỏ:

-Gồm các bộ phận giống như những động vật có xương sống ở cạn nhưng có sự biến đổi để thích nghi với đời sống gặm nhấm, ăn thực vật đó là:

+Răng cửa cong sắc như lưỡi bào, thường xuyên mọc dài.

+Thiếu răng nanh, răng hàm kiểu nghiền.

+ Ruột dài với manh tràng lớn( ruột thịt) là nơi tiêu hóa xenlulôzơ

~ Chucs bạn học tốt~

yoonsic
20 tháng 3 2017 lúc 17:45

Hệ tiêu hóa của thỏ gồm các bộ phận giống như những động vật có xương sống ở cạn nhưng có sự biến đổi để thích nghi với đời sống gặm nhấm, ăn thực vật đó là:

+Răng cửa cong sắc như lưỡi bào, thường xuyên mọc dài.

+Thiếu răng nanh, răng hàm kiểu nghiền.

+ Ruột dài với manh tràng lớn﴾ ruột thịt﴿ là nơi tiêu hóa xenlulôzơ