Bài 37. Phóng xạ

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hậu Duệ Mặt Trời
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
24 tháng 3 2016 lúc 10:32

Sau khoảng thời gian \(\tau\) thì số hạt nhân còn lại là 

\(N = N_0 2^{-\frac{\tau}{T}}\)

=> \(\frac{N}{N_0}= \frac{1}{4}= 2^{-2}= 2^{-\frac{\tau}{T}}\)

=> \(\tau = 2T.\)

Sau khoảng thời gian \(2\tau\) thì số hạt còn lại là 

\(N_1 = N_02^{-\frac{2\tau}{T}}= N_0.2^{-\frac{4T}{T}}= \frac{1}{16}N_0\)

=> Số hạt còn lại chiếm 6,25 % số hạt ban đầu.

Đỗ Nguyễn Như Bình
23 tháng 5 2016 lúc 13:18

C. 6,25%

Lê Nguyễn Song Toàn
18 tháng 6 2016 lúc 0:48

sau 2T, số hạt nhân còn lại là \(\frac{1}{16}\)

=>100/16=6,25%

Hậu Duệ Mặt Trời
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
24 tháng 3 2016 lúc 10:32

Khối lượng Co bị phân rã là 

\(\Delta m = m - m_0 = m_0 (1-2^{-\frac{t}{T}})\)

=> \(\frac{\Delta m }{m_0} = 1-2^{-\frac{1}{5,33}}= 0,122.\)

=> Sau 1 năm thì khối lượng Co bị phân rã chiếm 12,2 % khối lượng Co ban đầu.

ân
24 tháng 3 2016 lúc 16:53

12.2 %

Le Thu Trang
24 tháng 3 2016 lúc 16:54

Aoknha

Hậu Duệ Mặt Trời
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
24 tháng 3 2016 lúc 10:32

Khối lượng chất phóng xạ đã bị phân rã là 

\(\Delta m = m_0(1-2^{-\frac{t}{T}}) \)

=>  \(\frac{\Delta m }{m_0}= 0,75 =1- 2^{-\frac{t}{T}}\)

=> \(t = -T\ln_20,25 = 30h.\)

Đỗ Nguyễn Như Bình
23 tháng 5 2016 lúc 13:16

D. 30h00'

Hậu Duệ Mặt Trời
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
25 tháng 3 2016 lúc 16:24

Số hạt nhân ban đầu
\(N_0= \frac{H_0}{\lambda}\)

Khối lượng ứng cới độ phóng xạ \(H_0\) là 

\(m_0 = nA= \frac{N_0}{N_A}A= \frac{H_0}{N_A}= \frac{5.3,7.10^{10}.14}{6,02.10^{23} \frac{\ln 2}{5570.365.24.3600}}= 1,09g.\)

Đỗ Nguyễn Như Bình
23 tháng 5 2016 lúc 9:22

A

 

Đỗ Nguyễn Như Bình
23 tháng 5 2016 lúc 13:14

A nha bạn

Hậu Duệ Mặt Trời
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
25 tháng 3 2016 lúc 16:24

Tỉ số giữa độ phóng xạ của tượng gỗ (sau thời gian t) so với độ phóng xạ của gỗ lúc mới chặt
\(\frac{H}{H_0}= 0,8= 2^{-\frac{t}{T}}\)

=> \(t = 0,32 T = 1802,8.( năm)\)

Như vậy tượng gỗ có gần 1803 năm tuổi.

Đỗ Nguyễn Như Bình
23 tháng 5 2016 lúc 9:22

D

 

Đỗ Nguyễn Như Bình
23 tháng 5 2016 lúc 13:14

D nha bạn

Hậu Duệ Mặt Trời
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
25 tháng 3 2016 lúc 16:24

1 hạt nhân \(_6^{14}C\) bị phân rã tạo thành 1 hạt nhân \(_7^{14}N\).

Tỉ số giữa số nguyên tử đã bị phóng xạ và số nguyên tử ban đầu là 

\(\frac{\Delta N}{N_0}= 1-2^{-\frac{t}{T}}= 0,875.\)

=> \(2^{-\frac{t}{T}}= 0,125= 2^{-3}.\)

=> \(t = 3T = 16710\)(năm).

Snow Snow Golem
31 tháng 3 2016 lúc 22:45

Hậu Duệ Mặt Lầy

Đỗ Nguyễn Như Bình
23 tháng 5 2016 lúc 9:21

D

 

Hậu Duệ Mặt Trời
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
25 tháng 3 2016 lúc 16:24

Ở thời điểm t1 ta có: \(x= H_02^{-\frac{t_1}{T}.}\)

=> Số hạt nhân còn lại sau thời gian t1 là \(N_1= \frac{x}{\lambda}.\)

Ở thời điểm t2 ta có \(y= H_02^{-\frac{t_2}{T}.}\)

=> Số hạt nhân còn lại sau thời gian t2 là \(N_2= \frac{y}{\lambda}.\)

Như vậy số hạt nhân bị phân rã trong khoảng thời gian (t2 - t1) là 

\(\Delta N =N_1-N_2=\frac{x-y}{\lambda}= \frac{(x-y)T}{\ln 2} .\)

Đỗ Nguyễn Như Bình
23 tháng 5 2016 lúc 9:17

C

 

Đỗ Nguyễn Như Bình
23 tháng 5 2016 lúc 13:13

C. (x-y) T/ ln2 nha bạn

Hoc247
Xem chi tiết
Hậu Duệ Mặt Trời
31 tháng 3 2016 lúc 15:48

Tia α phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng 20 000 m/s.

Đỗ Nguyễn Như Bình
23 tháng 5 2016 lúc 9:17

A

Đỗ Nguyễn Như Bình
23 tháng 5 2016 lúc 13:12

A nha bạn

Hoc247
Xem chi tiết
๖ۣۜLý♫ღ
31 tháng 3 2016 lúc 15:57

B. Tia \(\alpha\)

Phạm Hương Giang
31 tháng 3 2016 lúc 16:54

B.Tia α.

Đỗ Nguyễn Như Bình
23 tháng 5 2016 lúc 9:16

B