Bài 37. Phóng xạ

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hậu Duệ Mặt Trời

Tại thời điểm t1 độ phóng xạ của một mẫu chất là x, và ở thời điểm t2 là y. Nếu chu kì bán rã của mẫu là T thì số hạt nhân phân rã trong khoảng thời gian t2 – t1 là

A.x - y.

B.(x - y)ln2/T.

C.(x-y)T/ln2.

D.xt1 – yt2.

Nguyễn Quang Hưng
25 tháng 3 2016 lúc 16:24

Ở thời điểm t1 ta có: \(x= H_02^{-\frac{t_1}{T}.}\)

=> Số hạt nhân còn lại sau thời gian t1 là \(N_1= \frac{x}{\lambda}.\)

Ở thời điểm t2 ta có \(y= H_02^{-\frac{t_2}{T}.}\)

=> Số hạt nhân còn lại sau thời gian t2 là \(N_2= \frac{y}{\lambda}.\)

Như vậy số hạt nhân bị phân rã trong khoảng thời gian (t2 - t1) là 

\(\Delta N =N_1-N_2=\frac{x-y}{\lambda}= \frac{(x-y)T}{\ln 2} .\)

Đỗ Nguyễn Như Bình
23 tháng 5 2016 lúc 9:17

C

 

Đỗ Nguyễn Như Bình
23 tháng 5 2016 lúc 13:13

C. (x-y) T/ ln2 nha bạn

Nguyễn Duy Công
23 tháng 5 2016 lúc 15:05


Bài 2: Tại thời điểm t1 độ phóng xạ của một mẫu chất là x, ở thời điểm t2 là y. Nếu chu kì bán rã của mẫu là T thì số hạt phân rã trong khoảng thời gian t2 - t1 là
A. 
B. xt1 - yt2
C. x - y
D. 


Bài2: 
Ta có: H1= N1-->N1=H1/
H2=N2-->N2=H2/
Số hạt nhân phân rã trong thời gian t2-t2 bằng dentaN=N1-N2=(H1-H2)/=T(x-y)/ln2


Các câu hỏi tương tự
Thư Hoàngg
Xem chi tiết
Học 24h
Xem chi tiết
Học 24h
Xem chi tiết
Hậu Duệ Mặt Trời
Xem chi tiết
Học 24h
Xem chi tiết
trương quang kiet
Xem chi tiết
trương quang kiet
Xem chi tiết
Phạm Công
Xem chi tiết
Hoc247
Xem chi tiết