Bài 3: Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác bất đẳng thức tam giác

ngoc trinhbich
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 5 2022 lúc 9:54

a: Xét ΔBDC có 

BA là đường cao

BA là đường trung tuyến

Do đó: ΔBDC cân tại B

b: Sửa đề: ΔBDC đều

Xét ΔBDC cân tại B có \(\widehat{C}=60^0\)

nên ΔBDC đều

c: \(AC=\sqrt{10^2-6^2}=8\left(cm\right)\)

\(S_{ABC}=\dfrac{AB\cdot AC}{2}=\dfrac{6\cdot8}{2}=24\left(cm^2\right)\)

Bình luận (0)
Mai Thanh Hoàng
Xem chi tiết
Tran Bao
Xem chi tiết
Video Music #DKN
28 tháng 12 2017 lúc 20:35

Ta có:

\(AD>AB-BD\) (BĐT trong \(\Delta ABD\) ) \(\left(1\right)\)

\(AD>AC-CD\) (BĐT trong \(\Delta ACD\) ) \(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\left(2\right)\) cộng vế:

\(\Rightarrow2AD>AB-BD+AC-CD\\ \Rightarrow2AD>AB+AC-BC\\ \Rightarrow AD>\dfrac{AB+AC-BC}{2}\)

Tương tự, ta có:

\(AD< AB+BD\) (BĐT trong \(\Delta ABD\) ) \(\left(4\right)\)

\(AD< AC+CD\) (BĐT trong \(\Delta ACD\) ) \(\left(5\right)\)

Từ \(\left(4\right)\left(5\right)\), cộng vế:

\(\Rightarrow2AD< AB+BD+AC+CD\\ \Rightarrow2AD< AB+AC+BC\\ \Rightarrow AD< \dfrac{AB+AC+BC}{2}\)

\(AD>\dfrac{AB+AC-BC}{2}\left(cmt\right)\\ \Rightarrow\dfrac{AB+AC-BC}{2}< AD< \dfrac{AB+AC+BC}{2}\)

Bình luận (0)
Ngô Tấn Đạt
26 tháng 12 2017 lúc 15:34

\(AD>AB-BD\\ AD>AC-CD\\ \Rightarrow2.AD>AB+AC-BC\\ \Rightarrow AD>\dfrac{AB+AC-BC}{2}\)

\(AD< AB+BD\\ AD< AC+CD\\ \Rightarrow2.AD< AB+AC+BC\\ \Rightarrow AD< \dfrac{AB+AC+BC}{2}\)

Bình luận (0)
Ngx Kathryn
Xem chi tiết
Ngọc Duy Anh Vũ
Xem chi tiết
Ngọc Duy Anh Vũ
Xem chi tiết
Park Chanyeol
Xem chi tiết
Park Chanyeol
Xem chi tiết
Jeanne Đặng
Xem chi tiết
Phạm Bảo Hân
Xem chi tiết
Lê Tuấn Nghĩa
7 tháng 2 2018 lúc 19:49

A B C H

a,

Góc B và C không thể vuông vì: Theo quan đường vuông góc và đường xiên thì đường vuông góc là đường ngắn nhất mà BC là cạnh dài nhất

Góc B và C không thể tù vì: cạnh đối diện với 1 góc lớn hơn thì cạnh còn lại không kề với góc đó sẽ lớn hơn cạnh đó

b,

Trong 1 tam giác vuông thì cạnh huyền luôn lớn hơn 2 góc vuông

Mà : AB; AC lần lượt là cạnh huyền của tam giác AHB và AHC

=> AB+AC > BH + CH

Theo định lí của bất đẳng thức tam giác thì AB +AC > BC

Bình luận (0)