Bài 3: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trương Nguyệt Băng Băng
Xem chi tiết
Phạm Thị Ngọc
Xem chi tiết
Hoàng Thị Thanh Huyền
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
25 tháng 9 2017 lúc 17:44

a) Phương trình có nghiệm kép khi:

\(\Delta'=\)m2-5(-2m+15)=m2+10m-75=0

\(\Leftrightarrow\)(m-5)(m+15)=0

\(\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}m=5\\m=-15\end{matrix}\right.\)

Hồ Hữu Phước
25 tháng 9 2017 lúc 17:47

b) Phương trình có 2 nghiệm phân biệt khi:

\(\Delta'=m^2+10m-75\ge0\)

\(\rightarrow\)(m-5)(m+15)\(\ge\)0

\(\rightarrow\)-15\(\le\)m\(\le\)5

Hồ Hữu Phước
25 tháng 9 2017 lúc 17:48

có 2 nghiệm phân biệt \(\Delta'>0suyra-15< m< 5\)

Dương Thị Trà My
Xem chi tiết
Akai Haruma
4 tháng 7 2018 lúc 22:48

Lời giải:

HPT \(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} \frac{1}{z}=-\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\right)\\ \frac{2}{xy}-\frac{1}{z^2}=4\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} \frac{1}{z^2}=\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}+\frac{2}{xy}\\ \frac{2}{xy}-\frac{1}{z^2}=4\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow \frac{2}{xy}-\left(\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}+\frac{2}{xy}\right)=4\)

\(\Leftrightarrow -\left(\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}\right)=4>0\Rightarrow \frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}< 0\) (vô lý)

Do đó không tồn tại $x,y,z$ kéo theo không tồn tại giá trị của P

Thinh Dao
Xem chi tiết
huỳnh thị ngọc ngân
27 tháng 9 2017 lúc 19:04

Ta có:

\(a+b=\dfrac{1}{6}\)

<=> \(a=\dfrac{1}{6}-b\) (*)

Thay (*) vào phương trình 2 ta có:

\(2\left(\dfrac{1}{6}-b\right)+2b=\dfrac{2}{5}\)

<=> \(\dfrac{1}{3}-2b+2b=\dfrac{2}{5}\)

<=> \(\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{5}\) ( vô lí)

Vậy hệ phương trình bậc nhất hai ẩn này vô nghiệm

Nguyễn Lê Nhật Linh
3 tháng 4 2018 lúc 22:31

hệ\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=\dfrac{1}{6}\\a+b=\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\)(vô lí)

\(\Rightarrow\)hệ vô nghiệm

Lâm Tố Như
Xem chi tiết
Hung nguyen
1 tháng 11 2017 lúc 9:45

\(\left\{{}\begin{matrix}xy-2x-y=2\\yz-3y-2z=3\\xz-3x-z=13\end{matrix}\right.\)

Dễ thấy \(z=3\) không phải là nghiệm của hệ.

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x.\dfrac{3+2z}{z-3}-2x-\dfrac{3+2z}{z-3}=2\\y=\dfrac{3+2z}{z-3}\\xz-3x-z=13\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{4z-3}{9}\\y=\dfrac{3+2z}{z-3}\\z.\dfrac{4z-3}{9}-3.\dfrac{4z-3}{9}-z=13\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{4z-3}{9}\\y=\dfrac{3+2z}{z-3}\\z^2-6z-27=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{4z-3}{9}\\y=\dfrac{3+2z}{z-3}\\\left(z-9\right)\left(z+3\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}z=9\\x=\dfrac{11}{3}\\y=\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\) hoặc \(\left\{{}\begin{matrix}z=-3\\x=-\dfrac{5}{3}\\y=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Lightning Farron
15 tháng 11 2017 lúc 22:38

\(2x^2+x+3=3x\sqrt{x+3}\)

ĐK:\(x\ge -3\)

\(pt\Leftrightarrow4x^4+4x^3+13x^2+6x+9=9x^2\left(x+3\right)\)

\(\Leftrightarrow4x^4-5x^3-14x^2+6x+9=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(4x+3\right)\left(x^2-x-3\right)\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\dfrac{\sqrt{13}+1}{2}\end{matrix}\right.\) (thỏa)

Lâm Tinh Thần
Xem chi tiết
Ann
16 tháng 11 2017 lúc 16:55

\(\sqrt{\dfrac{x+56}{16}+\sqrt{x-8}}=\dfrac{x}{8}\) (1). Điều kiện: \(x\ge8\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\dfrac{x-8}{16}+2\times2\times\dfrac{\sqrt{x-8}}{4}+4}=\dfrac{x}{8}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\dfrac{\sqrt{x-8}}{4}+2\right)^2}=\dfrac{x}{8}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x-8}}{4}+2=\dfrac{x}{8}\) \(\left(\dfrac{\sqrt{x-8}}{4}+2\ge\dfrac{9}{4}>0\right)\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x-8}+16=x\)

\(\Leftrightarrow x-8-2\sqrt{x-8}+1=9\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x-8}-1\right)^2=9\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-8}-1=3\) \(\left(\sqrt{x-8}-1\ge-1>-3\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-8}=4\)

\(\Leftrightarrow x=24\left(\text{nhận}\right)\)

Vậy (1) có tập no \(S=\left\{24\right\}\).

Mai Thành Đạt
Xem chi tiết
Hoang Thiên Di
21 tháng 11 2017 lúc 20:24

Đây nek Câu hỏi của nguyen don - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

channel công chúa
22 tháng 7 2019 lúc 16:20

+> Lấy (x + y + z)^2 = x^2+y^2+z^2+2xy+2yz+2xz = 1+2xy+2yz+2xz Mà (x + y + z)^2 = 1 => 2xy+2yz+2xz = 0 => xy+yz+xz = 0 => (xy+yz+xz)(x + y + z) = 0 +> Lấy (x + y + z)^3 = x^3 + y^3 + z^3 + 6xyz + 3xy^2 + 3x^2y + 3x^2z + 3xz^2 + 3yz^2 + 3y^2z = 1 + 6xyz + 3xy^2 + 3x^2y + 3x^2z + 3xz^2 + 3yz^2 + 3y^2z Mà (x + y + z)^3 = 1 => 6xyz + 3xy^2 + 3x^2y + 3x^2z + 3xz^2 + 3yz^2 + 3y^2z = 0 => 6xyz + 3(xy^2 + x^2y + x^2z + xz^2 + yz^2 + y^2z) = 0 => 6xyz + 3[xy(x+y) + xz(x+z) + yz(y+z)] = 0 => 6xyz + 3[xy(1-z) + xz(1-y) + yz(1-x)] = 0 => 6xyz + 3(xy - xyz + xz - xyz + yz - xyz) = 0 Mà xy+yz+xz = 0 => 6xyz - 9xyz = 0 => xyz = 0 Mà (xy+yz+xz)(x + y + z) = 0 => (xy+yz+xz)(x + y + z) = xyz => (xy+yz+xz)(x+y+z) - xyz = 0

Phân tích đa thức trên thành nhân tử, ta có (x+y)(y+z)(x+z) = 0 => x+y = 0 ; y+z = 0 ; x+z = 0 Có x^2017 + y^2017 + z^2017 = (x+y)(x^2017 -x^2016y+...+y^2017) + z^2017 (1)

= z^ 2017 Có x+y = 0 => x = -y => (x + y + z )^2017 = z^2017 (2)

Từ (1) và (2) = > x^2017 + y^2017 + z^2017 = (x + y + z )^2017 = 1

Phương Anh Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Cold Wind
22 tháng 12 2017 lúc 20:02

+ (d): ax-8y=b ⇒ (d): 8y = ax-b

Ta có: (d): 8y=ax-b đi qua M(9; -6)

⇒ thay \(\left\{{}\begin{matrix}x=9\\y=-6\end{matrix}\right.\) vào 8y = ax-b, ta được:

8 *(-6) = 9a-b ⇔ - 48 = 9a-b (*)

+ (d1): 2x+5y=17 ⇒ (d1): 5y= -2x+17

(d2) : 2x-5y=7 ⇒ 5y=2x-7

Ta có phương trình hoành độ giao điểm của (d1) và (d2):

-2x+17 = 2x-7 ⇔ 4x=24 ⇔ x=6

⇒ y= 1

Gọi N là giao điểm của (d1) và (d2), ta có: N(6;1)

⇒ thay \(\left\{{}\begin{matrix}x=6\\y=1\end{matrix}\right.\) vào 8y = ax -b, ta được: 8= 6a-b (**)

Từ (*) và (**), ta có hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}-48=9a-b\\8=6a-b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3a=-56\\b=6a-8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-\dfrac{56}{3}\\b=-120\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}a=-\dfrac{56}{3}\\b=-120\end{matrix}\right.\)