Bài 25. Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 - 1884)

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Thị Thu Trng
Xem chi tiết
Phương Thảo
30 tháng 3 2017 lúc 20:07

Thái độ của nhân dân ta khi triều đình Huế kí các hiệp ước đầu hàng thực dân Pháp:
- Phong trào kháng chiến chống Pháp trong nhân dân các được đẩy mạnh hơn.
- Quan lại triều đình ờ các địa phương đã phản đối lệnh bãi binh. . Là cơ sở để phái chủ chiến trong triều đình đẩy mạnh hoạt động.

Lục Minh Minh
23 tháng 1 2018 lúc 20:53

+ ko kiên quyết chống giặc, ko phối hợp đc vs nd

+Bỏ lỡ thời cơ đánh Pháp để bảo vệ độc lập

+ mục đích: chia rẽ quyền thống trị vs pháp, bvệ cho giai cấp và dòng họ Nguyễn

-> thái độ ích kỉ, hẹp hòi

+chống giặc một cách cầm chừng

-> tạo đk cho pháp đánh bắc kì lần1,2; kí các hiệp ước

Thị Thanh Nữ Huỳnh
2 tháng 9 2018 lúc 19:35

Thái độ của nhân dân ta khi triều đình Huế kí các hiệp ước đầu hàng thực dân Pháp là:

-phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân các nước được đẩy mạnh

-quan lại triều đình ở địa phương đã phản đối lệnh bãi binh. là cơ sở cho phái chủ chiến mạnh tay hành động

Đào Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
31 tháng 3 2017 lúc 21:54

1.

- Khi cuộc tấn công thất bại, Tôn Thất Thuyết phải đưa vua chạy ra Tân Sở (Quảng Trị). Tại đây, ngày 13/7/1885, ông nhân danh vua Hàm Nghi ra “ Chiếu Cần Vương ”, nhằm kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước. Từ đó, phong trào yêu nước chống quân xâm lược đã dâng lên sôi nổi, kéo dài đến cuối thế kỉ XIX gọi là phong trào Cần Vương.

- Được chia làm hai giai đoạn:

+ Giai đoạn 1 (1885 – 1888): phong tào lan rộng và diễn ra vô cùng mạnh mẽ ở các khu vực Trung Kì và Bắc Kì.

+ Giai đoạn 2 (1888 – 1892): phong trào đã quy tụ những cuộc khởi nghĩa lớn và quy mô và trình độ tổ chức cao.

Thanh Tú Võ
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
5 tháng 4 2019 lúc 21:06

+Thái độ:
Nhân dân: Kiên quyết chống giặc
Triều đình: Không kiên quyết chống giặc, cầm chừng, chủ yếu thiên về thương thuyết
+Hàng động
Nhân dân: Nhân dân anh dũng đứng lên kháng chiến
Triều đình:

-Tạo điều kiện cho Pháp ra Bắc Kì
-Làm thất thủ thành Hà Nội
-Kí Hiệp ước Giáp tuất (15-3-1874)

halinhvy
6 tháng 4 2019 lúc 12:57

*Thái độ
+Nhân dân: Kiên quyết chống giặc
+Triều đình: Không kiên quyết chống giặc ,cầm chừng ,chủ yếu thiên về thương thuyết
*Hành động
+Nhân dân: Nhân dân anh dũng đứng lên kháng chiến
+Triều đình: -Tạo điều kiện cho Pháp ra Bắc Kì
-Làm thất thủ thành Hà Nội
-Kí Hiệp ước Giáp tuất (15-3-1874)

nguyen thi ngoc anh
Xem chi tiết
Thư Soobin
2 tháng 4 2017 lúc 21:30

A

Hiếu Hồ
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
3 tháng 4 2017 lúc 18:50

hiệp ước nhâm tuất :

nội dung cơ bản của hiệp ước Nhâm Tuất 1862?

Triều đình thừa nhận quyền cai quản của nước Pháp ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hòa) và đảo Côn lôn. Mở ba cửa biển: Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên cho Pháp vào buôn bán cho phép người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạo Gia Tô, bãi bỏ lệnh cấm đạo trước đây. Bồi thường cho Pháp một khoản chiến phí tương đương 288 vạn lạng bạc. Pháp sẽ trả lại thành Vĩnh Long cho triều đình chừng nào triều đình buộc được dân chúng ngừng kháng chiến
Bình Trần Thị
3 tháng 4 2017 lúc 18:50

hiệp ước giáp tuất :

Nội dung: - Hiệp ước gồm 22 điều khoản. Với hiệp ước này, triều đình nhà Nguyễn chính thức thừa nhận sáu tỉnh Nam Kì là đất thuộc Pháp, công nhận quyền đi lại, buôn bán, kiểm soát và điều tra tình hình ở Việt Nam của chúng…
Bình Trần Thị
3 tháng 4 2017 lúc 18:51

Hiệp ước Hác-măng

Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì, cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi Trung Kì để nhập vào đất Nam Kì thuộc Pháp. Ba tỉnh Thanh-Nghệ-Tĩnh được sáp nhập vào Bắc Kì. Triều đình chỉ được cai quản vùng đất trung kì nhưng mọi việc đều phải thông qua viên khâm sứ của Pháp ở Huế. Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường xuyên kiểm soát những công việc của quan lại triều đình, nắm các quyền trị an và nội vụ. Mọi việc giao thiệp với nước ngoài ( kể cả với Trung Quốc ) đều do Pháp nắm. Triều đình Huế phải rút quân đội từ Bắc Kì về Trung Kì.
Đạt Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Diễm Quỳnh
23 tháng 1 2018 lúc 20:01

mưu của Pháp là chiếm toàm bộ Việt Nam để làm thuộc địa, nên chiếm xong Nam Kì, tất nhiên sẽ chiếm Bắc Kì.
- Bắc Kì là nơi giàu tài nguyên, đông dân, lại có sông Hồng nối liền với vùng Hoa Nam rộng lớn của Trung Quốc... Pháp coi việc đánh chiếm Bắc Kì là vấn đề sống còn cho tương lai quyền thống trị của Pháp ở cùng Viễn đông.Sau khi chiếm Nam Kì, Pháp lại xúc tiến việc xâm lược Bắc Kì
- Lợi dụng việc triều đình nhờ đem tàu ra vùng biển Hạ Long đánh dẹp “hải phỉ”, Pháp cho tên lái buôn Đuy-puy vào gây rối ở Hà Nội.
- Lấy cớ giải quyết vụ Đuy-puy, Pháp cử tướng Gác-ni-ê chỉ huy 200 quân tiến ra Bắc.
Pháp đã xúc tiến kế hoạch đánh chiếm Bắc Kì như thế nào?
Chiến trường Hà Nội 1873, 1882i
Sáng ngày 20-11-1873, quân Pháp nổ súng đánh thành Hà Nội. - 7000 quân triều đình dưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phương chống cự không nổi. - Nguyễn Tri Phương bị thương, bị bắt, nhịn ăn mà chết.
Quân Pháp đánh thành Hà Nội

Trần Hoàng Duy
Xem chi tiết
Trần Hoàng Duy
5 tháng 4 2017 lúc 9:53

- Ai biết trả lời nhanh giúp em cái . Em cảm ơn nhiều

Thị Thanh Nữ Huỳnh
2 tháng 9 2018 lúc 20:49

chiến thắng Cầu Giấy lần 1: thấy lực lượng của địch ở Hà Nội tương đối yếu,quân ta khép chặt vòng vây. ngày 21/12/1873, khi quân ta đánh ra Cầu Giấy, chúng bị đội quân của Hoàng Tá Viêm phối hợp với quân Cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc phục kích . Gac-ni-ê cùng nhiều sũ quan thực dân và binh lính bị giết tại trận. Chiến thắng nay đã làm cho giặc thêm hoang mang,còn quân ta thêm khí thế đánh giặc. giữa lúc đó triều đình lại kí với pháp hiệp ước Giáp Tuất(15/3/1874)

cho ta thấy đc sự hèn kém. nhu nhược , cầu hòa, cắt đất cho giặc của triều đình, vì quyền lợi giai cấp quên đi quyền loi đất nước, dân tộc, từng bước dâng nước ta cho Pháp

Lý Thuận Giang Hà
Xem chi tiết
Thảo Phương
19 tháng 4 2020 lúc 21:50

-Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai làm quân Pháp thêm hoang mang dao động. Chúng đã toan bỏ chạy nhưng triều đình lại chủ trương thương lượng với Pháp.
- Sau khi có thêm viện binh, lại nhân cơ hội vua Tự Đức qua đời, triều đình nhà Nguyễn lục đục, thực dân Pháp chớp ngay lấy cơ hội và quyết định tấn công thẳng vào cửa ngõ kinh thành Huế Đó là cửa biển Thuận An.
- Ngày 20/8/1883 sau 2 ngày bắn pháo, quân Pháp đổ bộ lên Thuận An.Triều đình hoảng hốt xin đình chiến.
- Cao ủy Pháp lên ngay Huế, đưa ra bản hiệp ước thảo sẵn, buộc triều đình chấp nhận và kí ngày 25/8/1883. Hiệp ước mang chính tên viên Cao ủy Pháp: Hiệp ước Hac - măng (còn gọi là hiệp ước Quý Mùi).

quyền thị minh ngọc
Xem chi tiết
Thảo Phương
18 tháng 4 2017 lúc 21:48

- Giống nhau:
+ Hai "Hàng Ước" Harmand (1883), Patenôtre (1884) được ký kết dưới áp lực quân sự của thực dân Pháp đánh dấu sự đầu hàng của giai cấp phong kiến VN (vua An Nam) trước chủ nghĩa tư bản Pháp.
+ Cả 2 đều do triều đình Huế ký với thực dân Pháp, tại Huế.
+ Trên lý thuyết cả 2 đều không đặt toàn bộ lãnh thổ VN dưới ách đô hộ của người Pháp. Nó chia VN làm 3 phần. Nam Phần là thuộc địa hẳn hoi của Pháp, Bắc Phần vẫn là lãnh thổ của triều đình Nguyễn nhưng đặt dưới sự bảo hộ của Pháp. Còn Trung Phần vẫn hoàn toàn thuộc chủ quyền nhà Nguyễn. Nhưng người Pháp đã nhanh chóng lấn chiếm thêm chủ quyền Việt nam trước sự bất lực của triều Nguyễn.

- Khác nhau:
+ Hiệp ước Harmand: là tiền thân của Hiệp ước Patenôtre, gồm 27 điều khoản. Nó quá nặng nề nên đã gây ra sự phản ứng mạnh mẽ từ các vua quan trong triều và nhân dân cả nước.
+ Hiệp ước Patenôtre: gồm 19 điều khoản, ra đời có tác dụng xoa dịu sự phản đối của dư luận và vua quan nhà Nguyễn từ Hiệp ước Patenôtre. Theo hiệp ước này, Thực dân Pháp sẽ trả lại phần đất từ Ninh Bình (thuộc Bắc Kỳ) trở vào đến Hà Tĩnh ở phía bắc, và tỉnh Bình Thuận ở phía nam cho nhà Nguyễn

Hoa Nguyen
Xem chi tiết
Âu Dương Quỳnh Nhi
29 tháng 4 2017 lúc 16:02

Thực dân Pháp không nhượng bộ triều đình Huế sau thất bại của trận Cầu Giấy lần 2:

- Pháp thoát khỏi tình trạng khó khăn sau chiến tranh Pháp-Phổ, tiềm lực kinh tế, tài chính, quân sự ngày càng mạnh.

- Triều đình Huế chủ trương cầu hòa, Pháp phán đoán triều đình Huế ngày càng suy yếu, nội bộ triều đình lục đục do vua Tự Đức mới qua đời, nhân cơ hội đó Pháp bắt triều đình đầu hàng. chấp nhận sự cai trị của chúng trên toàn đất nước bằng hiệp ước Pa-tơ-nốt