Bài 16: Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Bánh Trôi
Xem chi tiết
Bùi Khánh Thi
2 tháng 4 2017 lúc 10:50

a/ Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo có nghĩa là: công dân có quyền theo hoặc không theo một tín ngưỡng hay tôn giáo nào; người đã theo một tín ngưỡng hay một tôn giáo nào đó có quyền không theo nữa,hoặc bỏ để theo tín ngưỡng ,tôn giáo khác mà không ai được cưỡng bức hay cản trở.

b) Những việc làm thực hiện tốt quyền tín ngưỡng tôn giáo của công dân:

- Có lối sống lành mạnh,tích cực.
- Chấp hành các quy định của Nhà nước ,pháp luật về quyền tự do tín ngưỡng ,tôn giáo.
- Tuyên truyền mọi người chống mê tín dị đoan.
- Báo cho cơ quan pháp luật nếu phát hiện hành vi lừa đảo hay vi phạm quyền tự do ti ngưỡng, tôn giáo.

Viet Nguyen Le
Xem chi tiết
Thu Trang
5 tháng 4 2017 lúc 10:12

lên mạng chắc có đấy!limdim

Nhã Doanh
5 tháng 4 2017 lúc 10:16

Bạn vào đây tham khảo nha:Giải bài tập Bài 16 trang 53 SGK GDCD lớp 7

Bùi Khánh Thi
5 tháng 4 2017 lúc 13:15

a) Hãy kể tên một số tôn giáo mà em biết.

Trả lời

Phật giáo, Thiên chúa giáo, đạo Cao Đài, đạo Hòa Hảo, đạo Tin Lành, đạo Hồi....

b) Thế nào là quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo ?

Trả lời

Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo là: công dân có quyền theo hoặc không theo một tín ngưỡng hay một tôn giáo nào. Người đã theo một tín ngưỡng hay một tôn giáo nào đó có quyền thôi không theo nữa, hoặc bỏ để theo tín ngưỡng, tôn giáo khác mà không ai được cưỡng bức hoặc cản trở.

c) Thế nào là mê tín dị đoan ? Tại sao phải chống mê tín dị đoan ?

Trả lời

Mê tín dị đoan là tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí, không phù hợp với lẽ tự nhiên (như tin vào bói toán, chữa bệnh bằng phủ phép ...) dẫn tới hậu quả xấu cho cá nhân, gia đình và cộng đồng về sức khỏe, thời gian, tài sản và có thể cả tính mạng con người. Vì vậy, phải đấu tranh chống mê tín dị đoan.

d) Pháp luật của Nhà nước ta quy định như thế nào về quyền tự do tín ngưỡng ?

Trả lời

Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến tôn giáo, đã có những chủ trương, chính sách thích hợp với tôn giáo trong từng thời kì

- Văn kiện Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VIII:

+ Tôn trọng tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của dân.

+ Đảm bảo cho các tôn giáo hoạt động bình thường trên cơ sở tôn trọng pháp luật.

+ Thực hiện chính sách đoàn kết dân tộc.

+ Tuyên truyền giáo dục chống mê tín dị đoan, chống lợi dụng tôn giáo, tín ngưỡng thực hiện ý đồ chính trị xấu.

+ Chăm lo phát triển kinh tế - xã hội, giúp đỡ đồng bào theo đạo xóa đói, giảm nghèo, nâng cao dân trí...

- Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Điều 24 quy định:

1. Mọi người có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào. Các tôn giáo bình đẳng trước pháp luật

2. Nhà nước tôn trọng và bảo hộ quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.

3. Không ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để vi phạm pháp luật.

đ) Theo em, tín ngưỡng, tôn giáo khác mê tín dị đoan như thế nào ?

Trả lời

Tôn giáo, tín ngưỡng là lòng tin, là sự sùng bái vào cái gì đó thần bí trong khi đó mê tín dị đoan là quá tin (tin đến mức mê muội) vào những điều mơ hồ, nhảm nhí, không phù hợp với lẽ tự nhiên

Jung Kook
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Dương
5 tháng 4 2017 lúc 14:05

Theo em thì hành động đó là mê tính. Vì tin vào những thứ như cúng mà diệt bệnh không có thật, phản ại với khoa học. Nếu cứ tiếp tục như thê thế thì người bệnh sẽ tiếp tục bị bệnh năng hơn và xấu nhất là tử vong.

Chúc bn học tôtok

Shino Asada
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
6 tháng 4 2017 lúc 14:36

– Tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của mọi người.

– Tìm hiểu những quy định của nhà nước, của pháp luật về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.

Lưu Hạ Vy
6 tháng 4 2017 lúc 14:36

– Tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của mọi người.

– Tìm hiểu những quy định của nhà nước, của pháp luật về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.

Huỳnh Thu Trang
Xem chi tiết
nguyen chi toai
7 tháng 4 2017 lúc 10:41

VD:quên học bài đi thắp nhang mong thi đậu!

SRY bạn vì tớ biết như thế thôi

Nguyễn Thị Hằng
9 tháng 4 2017 lúc 22:22

VD,Trước khi đi thi phải kiêng này kiêng nọ(trứng,chuối..)

Quên học bài thì thắp nhang...

Cúng bái để đc điểm cao...

Mk chỉ bít vậy thui!!!SORRY

Nguyễn Thị Hằng
9 tháng 4 2017 lúc 22:30

(TIẾP NÈ)

Đi xem ngày tốt giờ tốt trước khi đi thi để đạt điểm cao

Lên đồng

Đỗ Nguyễn Bảo Lâm
Xem chi tiết
Đào Vũ Phong
9 tháng 4 2017 lúc 11:55

Tôn giáo là nơi quy tụ những lời giáo huấn có lợi cho những ai thực hành nó ! ưu điểm là giúp con người bớt căng thẳng xáo trộn trong cuộc sống ! khuyết điểm chỉ có khi con người không hiểu thấu đáo đưa đến mê tín thậm chí cuồng tínok

Đào Vũ Phong
9 tháng 4 2017 lúc 11:56

Hoặc Tôn giáo phải hội đủ các điều kiện :
1. giáo chủ
2. tín đồ
3. nghi lễ
4. giáo lý.v v...
Phải được chính phủ công nhận.
Ưu điểm: giúp tín đồ bỏ ác làm lành.
Nhược điểm tùy mọi người nhận định khác nhau.

Yuna
10 tháng 4 2017 lúc 20:43

Trần Tâm câu nào z bn?lolang

Trần Tâm
Xem chi tiết
Trần Tâm
10 tháng 4 2017 lúc 18:51

Có​ ai biết giúp mk với mk sắp kiểm tra rồi

Lê Đức Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Anh
10 tháng 4 2017 lúc 20:59

bói xem tương lai,kiêng cữ trước khi đi thi,...

Linh Phương
11 tháng 4 2017 lúc 13:58

+)Các hình thức lễ bái, cúng tế, cầu xin:cúng cô hồn, vong linh; cúng sao giải hạn; cầu tài lộc; cầu tự; cầu tình duyên, gia đạo; xi xăm, số đề; những hành vi hiến tế, dày vò thể xác, quan hệ nam nữ bất thường, nhảy múa điên cuồng...

+) Các hình thức xem tướng số, bói toán: bói dáng người, bói chỉ tay, bói chân gà, bói mai rùa, bói chữ viết, bói chữ ký, gieo lá số tử vi, bói bài...

+) Các hình thức chữa bệnh bằng ma thuật:trừ tà ma, đồng bóng, thư yểm bùa..

+) Các hình thức kiêng cữ:kiêng đàn bà có chửa xông đất đầu năm hoặc dự cỗ ma, cỗ cưới; kiêng khởi đầu một việc gì đó vào ngày 13 hoặc các ngày lẻ; kiêng mèo tự nhiên vào nhà; kiêng tặng mực đầu năm...

Nguyễn Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Lê Đức Duy
10 tháng 4 2017 lúc 20:44

vì công dân có quyền theo or ko theo một tín ngưỡng tôn giáo nào;người đã theo một tín ngưỡng tôn giáo nào đó có quyền thôi không theo nữa,hoặc bỏ để theo tín ngưỡng, tôn giáo khác mà ko ai đc cưỡng bức hoặc cản trở

Lê Nhung
10 tháng 4 2017 lúc 21:47

Phải tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo vì:

-mỗi công dân có quyền theo hay không theo một tín ngưỡng tôn giáo nào.

-có quyền thôi không theo nữa hoặc bỏ để theo một tín ngưỡng, tôn giáo khác.