Bài 12. Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hạnh Siro
Xem chi tiết
Kiều Anh
29 tháng 11 2017 lúc 18:43

Bài 14

Độ biến dạng của lò xo là

Δl=30-25=5(cm)=

Lực tác dụng vào lò xo là

F=k.Δl=1.5=5(N)

Phải treo một vật có khối lượng là

m=F:g=5:10=0,5(kg)

Kiều Anh
29 tháng 11 2017 lúc 18:53

Bài 15 100g=0,1kg

Lưcj tác dụng lên vật là

F=m.g=0,1.10=1(N)

Độ cứng của lò xo là

k=F:Δl=1:5=0,2(N/cm)

b, Lực cần tác dụng vào ló xo để dãn thêm 3cm là

F'=k.Δl'=0,2.3=0,6(N)

Vật nặng m=F:g=0,6:10=0,06kg

Kiều Anh
29 tháng 11 2017 lúc 18:58

Bài 16 200g=0,2kg 300g=0,3kg

Độ cứng của lò xo là

k=(0,2.10):2,5=0,8(N/cm)

Khi treo vật nặng 300g lò xo giãn thêm

l=0,3.10:0,8=3,75(cm)

Văn Phong Đồng
Xem chi tiết
Na Cà Rốt
28 tháng 11 2018 lúc 21:21

Gọi F1 là lực kéo 100N

Ta có: F1 = k . △l = k . |l - l0|

⇔ 100 = 50 . |52 - l|

⇔ l = 50

Gọi F2 là lực kéo 150N

=> F2 = k . |l - l0|

=> l = \(\dfrac{150}{50}+50\) =53

Tuoi Nguen
Xem chi tiết
may vaicaidyt
12 tháng 12 2017 lúc 18:15

ta có\(\left|\Delta l\right|=10cm\)

\(\Rightarrow F_{đh}=k\cdot\left|\Delta l\right|=100\cdot10=1000N\)

Chắc thế!!Chúc bạn hk tốt!

trần đông tường
12 tháng 12 2017 lúc 20:20

ta có \(\Delta l=0.1m\)

\(F_{đh}=k.\Delta l=100.0.1=10N\)

chúc pạn học tốt

Phạm Thùy Linh
Xem chi tiết
Girl_Vô Danh
15 tháng 12 2017 lúc 20:54

tóm tắt: \(l_o=10cm=0,1m\\ k=100\left(\dfrac{N}{m}\right)\\ m=100\left(g\right)=0,1\left(kg\right)\\ g=10\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\\ l=?\)

Giải:

Ta có: \(P=F=m.g=0,1.10=1N\)

Ta có công thức: \(F=k.\Delta l\)

hay: \(1=100.\Delta l\) \(\Rightarrow\Delta l=\dfrac{1}{100}=0,01\left(m\right)\)

Vì lo co giãn nên: \(\Delta l=l-l_o\)

hay: \(0,01=l-0,1\) \(\Rightarrow l=0,11\left(m\right)\)

Nguyễn Chinh
12 tháng 7 2018 lúc 21:51

(woomega)^2= K/m=100/0,1=1000 lo=g/(omega)^2=10/1000=0,01 (m)

Kim Ngưu
Xem chi tiết
Girl_Vô Danh
15 tháng 12 2017 lúc 21:13

tóm tắt: \(l_o=20cm=0,2m\\ l=23cm=0,23m\\ F_{đh}=6N\\ g=10\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\\ \Delta l=?\\ k=?\\ \Delta l=5cm=0,05m\rightarrow m=?\)

Giải:

a)

-Vì lo xo giãn nên độ dãn của lò xo là:

ADCT: \(\Delta l=l-l_o=0,23-0,2=0,03\left(m\right)\)

-Độ cứng của lò xo là:

ADCT: \(F_{đh}=k.\Delta l\)

hay: \(6=k.0,03\) \(\Rightarrow k=200\left(\dfrac{N}{m}\right)\)

Nguyễn Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Quynh tong ngoc
18 tháng 1 2018 lúc 20:35

không đâu bạn ơi

độ cứng của lò xo sẽ thay đổi tại những điểm khác nhau

..........................end.............

ly nguyễn
Xem chi tiết
lê thị diệu loan
Xem chi tiết
nguyên trần bá
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thành
17 tháng 11 2018 lúc 12:46

kéo vật giản 5cm so với vị trí ban đầu rồi that nhẹ

\(\Rightarrow\overrightarrow{F_{đh}}=m.\overrightarrow{a}\)

\(\Rightarrow k.\Delta l=m.a\)\(\Rightarrow a=\)5m/s2

thời gian vật đi hết 0,05m là

t=\(\sqrt{\dfrac{s}{a.0,5}}=\dfrac{\sqrt{2}}{10}\)s

vận tốc khi vật chuyển động qua vị trí ban đầu

v=v0+a.t=\(\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)m/s

Phạm Minh Triết
26 tháng 3 2020 lúc 20:55

Giải:

Lực đàn hồi tác dụng lên vật là:

\(F=k.\Delta l=100.0,05=5\left(N\right)\)

Theo định luật II Niu tơn, gia tốc của vật là:

\(a=\frac{F}{m}=\frac{5}{1}=5\left(m/s^2\right)\)

Vận tốc của vật khi chuyển động qua vị trí ban đầu là:

\(v^2-v_o^2=2.a.\Delta l\\ \Leftrightarrow v=\sqrt{2.a.\Delta l}=\sqrt{2.5.0,05}\approx0,7\left(m/s\right)\)

Vậy vận tốc của vật khi chuyển động qua vị trí ban đầu là 0,7m/s

Khách vãng lai đã xóa
Uông Thuỳ Trang
Xem chi tiết