Bài 10: Tính chất chia hết của một tổng. Luyện tập

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hoàng Trần Minh Hy
Xem chi tiết
Mới vô
15 tháng 8 2017 lúc 19:58

Cho a và b khi chia cho c đều có số dư là r\(\left(r\in N\right)\)

\(\Rightarrow a=mc+r;b=nc+r\left(m,n\in N\right)\\ \left(a-b\right)=\left(mc+r-nc-r\right)=\left(mc+nc\right)=c\left(m+n\right)⋮c\)

Vậy ...

Lê Tuyết
Xem chi tiết
tuyett tuyet
15 tháng 10 2017 lúc 21:33

Đặt a : c = d dư r

b : c =e dư r

Suy ra: dc+r = a ; ec+r=b

===> a- b = dc+r - ec - r = dc - ec = c(d-e) chia hết cho c

Lê Tuyết
Xem chi tiết
tuyett tuyet
15 tháng 10 2017 lúc 21:31

Đặt a : c = d dư r

b : c = e dư r

===> ec+r = b ; dc+r = a

====> a-b = dc+r - ec - r = dc - ec = c(d-e) chia hết cho c

Hoàng Trần Minh Hy
Xem chi tiết
ha Le ha
17 tháng 8 2017 lúc 9:22

Gọi số dư khi chia a và b cho c là m.

Theo đề bài ta có:

a : c = d (dư m) => a = d.c + m

b : c = e (dư m) => b = e.c + m

=> a - b = (d.c + m) - (e.c + m)

= d.c + m - e.c - m

= (d.c - e.c) + (m - m)

= c. (d.e) chia hết cho c

Vậy a - b chia hết cho c (đpcm)

Trịnh Linh
Xem chi tiết
Em Sóc nhỏ
2 tháng 9 2017 lúc 12:06

Gọi 3 số chẵn liên tiếp là: a; a+2; a+4

Ta có: a + a+2 + a+4 = 3a+6

Vì 6 chia hết cho 6 => 3a+6 chia hết cho 6

Vậy tổng chủa 3 số chẵn liên tiếp chia hết cho 6

Nguyễn Thị Hồng Nhung
2 tháng 9 2017 lúc 8:38

Gọi 3 số chẵn kiên tiếp lần lượt là 2a;2a+2;2a+4

Theo bài ra ta có:\(2a+\left(2a+2\right)+\left(2a+4\right)=6a+6\)

Vì 6a 6 chia hết cho 6 nên tổng của 3 số chẵn liên tiếp thì chia hết cho 6.(đpcm)

Trịnh Linh
Xem chi tiết
Mysterious Person
2 tháng 9 2017 lúc 8:06

a) ta có : \(B=100+x+150+30+10=x+280\)

\(280\) đã chia hết cho \(10\) rồi

\(\Rightarrow B\) chia hết cho \(10\) \(\Leftrightarrow x⋮10\) vậy \(x⋮10\)

b) ta có : \(B=100+x+150+30+10=x+280\)

\(280\) đã chia hết cho \(10\) rồi

\(\Rightarrow B\) không chia hết cho \(10\) \(\Leftrightarrow x⋮̸10\) vậy \(x⋮̸10\)

Lê Hà Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Nhung
3 tháng 9 2017 lúc 14:45

a)Cho n - m 6

Chứng minh : a, n + 5m 6

Ta có: n - m 6

=>n-m+6m6

=>n+5m6(đpcm)

b, n +17m 6

Ta có: n - m 6

=>n-m+18m6

=>n +17m 6(đpcm)

c, n - 13m 6

Ta có: n - m 6

=>n-m-12m6

=> n - 13m 6(đpcm)

Nguyễn Thanh Hằng
3 tháng 9 2017 lúc 14:50

a, Ta có :

\(n-m⋮6\)

\(\Leftrightarrow n-m+6m⋮6\)

\(\Leftrightarrow n+5m⋮6\)

\(\rightarrowđpcm\)

b, Ta có :

\(n-m⋮6\)

\(\Leftrightarrow n-m+18m⋮6\)

\(\Leftrightarrow n+17m⋮6\)

\(\rightarrowđpcm\)

c, Ta có :

\(n-m⋮6\)

\(\Leftrightarrow n-m-12m⋮6\)

\(\Leftrightarrow n-13m⋮6\)

\(\rightarrowđpcm\)

Từ Lê Thảo Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
3 tháng 9 2017 lúc 21:30

a, Ta có :

\(2n+9⋮n+2\)

\(n+2⋮n+2\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n+9⋮n+2\\2n+4⋮n+2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow5⋮n+2\)

\(n\in N\Leftrightarrow n+2\in N;n+2\inƯ\left(5\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n+2=1\\n+2=5\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n=-1\left(loại\right)\\n=3\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

b, tương tự

Từ Lê Thảo Vy
Xem chi tiết
Mới vô
3 tháng 9 2017 lúc 21:43

\(5x+9y=17x-12x+17y-8y=17\left(x+y\right)-4\left(3x+2y\right)\\ \left\{{}\begin{matrix}17\left(x+y\right)⋮17\\4\left(3x+2y\right)⋮17\text{vì 3x+2y⋮}17\end{matrix}\right.\Rightarrow17\left(x+y\right)-4\left(3x+2y\right)⋮17\Leftrightarrow5x+9y⋮17\)

Từ Lê Thảo Vy
Xem chi tiết
Phạm Ngân Hà
4 tháng 9 2017 lúc 20:37

\(n+3⋮2n+1\)

\(\Rightarrow2n+6⋮2n+1\)

\(\Rightarrow2n+1+5⋮2n+1\)

\(2n+1⋮2n+1\Rightarrow5⋮2n+1\)

\(\Rightarrow2n+1\inƯ\left(5\right)=\left\{-1;1;-5;5\right\}\)

+ Với \(2n+1=-1\) thì \(2n=\left(-1\right)-1=-2\Rightarrow n=\left(-2\right):2=-1\)

\(n\in N\Rightarrow n=-1\) (loại)

+ Với \(2n+1=1\) thì \(2n=1-1=0\Rightarrow n=0:2=0\left(tm\right)\)

+ Với \(2n+1=-5\) thì \(2n=\left(-5\right)-1=-6\Rightarrow n=\left(-6\right):2=-3\)

\(n\in N\Rightarrow n=-3\) (loại)

+ Với \(2n+1=5\) thì \(2n=5-1=4\Rightarrow n=4:2=2\left(tm\right)\)

Vậy...

Nguyễn Thị Hồng Nhung
4 tháng 9 2017 lúc 20:43

n + 3 chia hết cho 2n + 1

Đặt A=n+3

Ta có:

2A=\(\dfrac{2n+6}{2n+1}=1+\dfrac{5}{2n+1}\)

Để 2A chia hết cho 2n + 1 thì 5 chia hết cho 2n+1

=>2n+1 là tu nhiên của 5

=>2n+1 \({\displaystyle \in }\) {1;5}

=>2n \({\displaystyle \in }\) {0;5}

=>n \({\displaystyle \in }\) {0;2}

Thử chọn

n 0 2
A 3 5
2n+1 1(chọn) 5(chọn)

Vậy...