Cho hai vật M = 5 kg, m = 3 kg đặt trên mặt phẳng ngang áp sát nhau như hình vẽ. Hệ số ma
sát trượt giữa hai vật và mặt sàn là k = 0,2. Hai vật được đẩy bởi một lực F = 36 N theo phương
ngang. Hỏi phản lực do vật m tác dụng lên M có độ lớn bằng bao nhiêu?
Cho m vật=5kg, chuyển động trên mp ngang từ trạng thái nghỉ dưới tác dụng của lực F=20N, phương ngang, biết trong suốt quá trình chuyển động, vật luôn chịu một lực cản Fc=5N a. Tìm gia tốc b.Tìm S trong 5s c. Sau 5s trên để vật chuyển động thẳng đều thì F=? Tính quãng đường trong 5s tiếp theo
a)Theo định luật II Niuton:
\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_c}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m.\overrightarrow{a}\) (1)
Chiếu (1) lên trục Ox có chiều dương là chiều chuyển động
(1)\(\Rightarrow-F_c+F=m.a\Leftrightarrow a=3\)\((m/s^{2})\)
b)\(S=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=\dfrac{1}{2}.3.5^2=37,5\left(m\right)\)
c)Để vật cđ thẳng đều
\(\Leftrightarrow\overrightarrow{F_c}+\overrightarrow{F}=0\)
\(\Rightarrow F=F_c=5N\)
Vận tốc vật đạt được khi đi đc 5s đầu là:\(v=v_0+at=5.3=15\)\((m/s)\)
Quãng đường trong 5s tiếp theo là:\(S=vt=15.5=75\left(m\right)\)
Bài 1. Một ô tô có khối lượng là 3 tấn, bắt đầu xuất phát và đi với gia tốc 0,2m/s2. Cho rằng lực ma sát của ô tô với mặt đường là 200N.
a.Tính lực phát động của ô tô
b.Tính quãng đường ô tô đi được sau 10 phút kể từ khi xuất phát
c.Muốn ô tô chạy với gia tốc 0,1m/s2 thì lực phát động của ô tô phải có độ lớn bằng bao nhiêu? Cho rằng ma sát của ô tô với mặt đường là không đổi.
Bài 2: Tác dụng 1 lực 100N theo phương ngang vào một vật nặng 50kg, làm cho vật bắt đầu chuyển động. Biết lực ma sát của vật đó với sàn là 20N.
a.Tính gia tốc của vật
b.Tính quãng đường vật đi được sau 1 phút kể từ khi xuất phát
c.Nếu muốn vật chuyển động với gia tốc lớn gấp 3 lần gia tốc ban đầu thì cần tác dụng một lực bao nhiêu? Cho rằng lực ma sát với sàn là không đổi
Bài 3: Một ôtô có khối lượng 1 tấn đang chuyển động với v = 72km/h thì hãm phanh, chuyển động chậm dần đều. Biết lực hãm 4000N.
a/ Xác định quãng đường xe đi được cho đến khi dừng lại.
b/ Xác định thời gian chuyển động cho đến khi dừng lại.
Bài 4: Một quả bóng m = 0,4kg đang nằm yên trên mặt đất. Một cầu thủ dá bóng với lực 300N. Thời gian chân tác dụng vào quả bóng là 0,015s. Tính tốc độ của quả bóng lúc bay đi.
Bài 5. Một ôtô có khối lượng 1,5 tấn đang chuyển động với v = 54km/h thì hãm phanh, chuyển động chậm dần đều. Biết lực hãm 3000N. Quãng đường và thời gian xe đi được cho đến khi dừng lại lần lượt là.
Bài 6 . Một chiếc ô tô có khối lượng 5 tấn đang chạy thì bị hãm phanh chuyển động thẳng chậm dần đều. Sau 2,5s thì dừng lại và đã đi được 12m kể từ lúc vừa hãm phanh. Tìm lực hãm phanh.
một xe tải có khối 3 tấn đang chuyển động với vận tốc là 60 km/h thì hãm phanh sau 2 phút xe dừng hẳn tính gia tốc tính lực hãm phanh của xe tính quãng đường từ lúc hãm phanh đến lúc dừng lại
Bài 1: Một vật có khối lượng 4 kg đang ở trạng thái nghỉ (vận tốc đầu v0 = 0) thì chịu tác dụng của một lực có độ lớn 8 N.
a) (2 điểm) Tính gia tốc vật thu được.
b) (4 điểm) Tính quãng đường vật đi được trong 5 s đầu tiên và vận tốc ở cuối giây thứ 5 đó.
Bài 2: Một vật đang đứng yên thì bắt đầu chuyển động nhanh dần đều , biết sau khi đi được 1 m thì vận tốc của vật là 100 cm/s.
a) (2 điểm) Tính gia tốc của vật.
b) (2 điểm) Xác định độ lớn của lực tác dụng vào vật cho biết khối lượng của vật là 100 kg.
Bài 1.
Gia tốc vật thu được: \(F=m\cdot a\Rightarrow a=\dfrac{8}{4}=2\)m/s2
Quãng đường vật đi được trong giây thứ 5:
\(S=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=\dfrac{1}{2}\cdot2\cdot5^2=25m\)
Vận tốc vật ở cuối giây thứ 5:
\(v=v_0+at=0+2\cdot5=10m\)/s
Bài 2.
\(v=100cm\)/s\(=1\)m/s
Gia tốc vật : \(v^2-v_0^2=2aS\Rightarrow1^2-0^2=2\cdot a\cdot1\Rightarrow a=0,5\)m/s2
Lực tác dụng vào vật: \(F=m\cdot a=100\cdot0,5=50N\)
Một chiếc xe khối lượng m = 500kg đang đứng yên thì động cơ tác dụng lực kéo
là 250N. Gia tốc a của xe là bao nhiêu?
Gia tốc vật: \(F=m.a\Rightarrow a=\dfrac{F}{m}=\dfrac{250}{500}=0,5\)m/s2
một vật có khối lượng 0.2 kg đang đứng yên chịu tác dụng của 1 lực 100 niu ton trong khoảng thời gian 0.5 giây . xác định gia tốc và vận tốc của vật sau đó
Gia tốc vật: \(F=m.a\Rightarrow a=\dfrac{F}{m}=500\)m/s2
Vận tốc vật sau đó: \(v=v_0+at=0+500.0,5=250\)m/s
Cho m=5kg vo=0 dưới td của F=20N có phương ngang trong quá trình chuển động vật luôn chịu tác dụng của lực cản F=8N có phương ngang ngược chiều chuyển động của vật tìm a? Tìm s=? Và v=? Sau khi t=10s Sau tg trên vật cđ thẳng đều thì F=?
lmao