Bài 10. Ba định luật Niu-tơn

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
nguyễn trang
Xem chi tiết
may vaicaidyt
16 tháng 12 2017 lúc 21:06

Muốn cho vật dịch chuyển thì phải đấy nó với một lực theo phương nằm ngang có độ lớn hơn lực ma sát nghỉ cực đại:

\(F_k>F_{msn}max=k_nP=0.6\cdot1000=600N\)

may vaicaidyt
16 tháng 12 2017 lúc 21:01
Muốn cho vật dịch chuyển thì phải đấy nó với một lực theo phương nằm ngang có độ lớn hơn lực ma sát nghỉ cực đại: \(F_k>F_{msn}max=k_nN=k_nP\)=0,6.1000=600N
Katy Perry
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thành
22 tháng 10 2018 lúc 6:46

P N F F ms y x

a)s=vo.t+a.t2.0,5=2,25 (sau 3s)

\(\Rightarrow\)a=0,5m/s2

b)chọn trục như hình vẽ như hình vẽ

\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m.\overrightarrow{a}\)

chiều lên trục Oy

P=N

chiều lên trục Ox

F.cos\(\alpha\)-Fms=m.a

\(\Rightarrow\)\(\mu.N=F.cos\alpha-m.a\)\(\Rightarrow\mu\)\(\approx\)0,1578

Nguyễn Thị Huyền Anh
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc
24 tháng 12 2017 lúc 17:07

Hỏi đáp Vật lý

Đỗ Ngọc
24 tháng 12 2017 lúc 18:39

ta có P+N+hhFm=ma(vector)

​độ lớn

​P=mg(sina)

​Fms=mgk(cosa)

​chiếu lên trục trùng với phuonge chuyển động

​mg(sina)-mgk(cosa)=ma

​===>a=g(sina-kcosa) (1)

​để vật k chuyển đông thì a=0

​(1)<==>g(sina-kcosa)=0

​===>sina-0,45cosa=0

​===>tana-0.45=0

​===>a=24,22(độ)

​với a=30 độ thay vào a=g(sina-kcosa) ta đc

​a=1,1m/s^2

​x=at^2/2===>t=4,4s

​v=at=4,48m/s

​ta có

​x'=vt'-a't^2/2

​hay 4=4,48x2-ax4/2===>a=-2,48m/s^2

Đỗ Ngọc
24 tháng 12 2017 lúc 19:56

ta có

​F+P+N+Fms=ma(vector)

​độ lớn

​Fms=mgk(cosa)

P=mg(sin​a)

​chiếu lên trục trùng với hướng chuyển động của vật

​F-mgsina-mgk(cosa​)=0 (chuyển động thẳng đều không có gia tốc)

​600-866,025-500k=0

​===>k=-0,532(lấy độ lớn k=0,532)

​bạn chứng minh công thức giống bài 1a

​gia tốc khi xuống dốc

a=g(sina-kcosa​)=6m/s^2

Nguyễn Thị Huyền Anh
Xem chi tiết
Huỳnh Thông
6 tháng 1 2018 lúc 18:51

câu 1 ghi lại đề đi t giải cho!

câu 2 :

Tự vẽ hinh nha !

a) Theo ĐL II NEWTON ta có :

\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{P}+^{ }\overrightarrow{Fms}+\overrightarrow{N}=m\overrightarrow{a}\)

Chiếu các vec tơ lực lên :

Ox : F-Fms=m\(a_x\) (1)

Oy : N=P

\(\Rightarrow\)N = mg (2)

Từ (1) \(\Rightarrow\)\(a_x\)=\(\dfrac{F-Fms}{m}=\dfrac{F-\mu.m.g}{m}\)=\(\dfrac{2-0,02.0,5.10}{0,5}\)

=3,8m/\(s^2\)

\(\Rightarrow\)Fms=F-m\(a_x\)=2-0,5.3,8=0,1 N

b) Hình thì tự vẽ nha bạn !

Theo ĐL II NEWTON ta có :

\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{P}+^{ }\overrightarrow{Fms}+\overrightarrow{N}=m\overrightarrow{a}\)

Chiếu các vec tơ lực lên :

Ox : \(F_x-Fms=F\cos45-\mu N=ma_x\) (1)

Oy : N = P -Fy

=> N=mg-F sin 45

(1) => \(a_x=\dfrac{F\cos45-\mu\left(m.g.-F\sin45\right)}{m}\) thế số vào

=2,684 m/\(s^2\)

Nguyễn Thị Huyền Anh
Xem chi tiết
nguyễn Trường Anh
8 tháng 5 2018 lúc 4:58

gia tốc bằng -10m/s2

x=x0+v0t -1/2gt2 ,v = v0 -gt

sau 1,5 giây, vận tốc của vật là:v =20-10.1,5 =5 m/s

sau 1,5 giây, độ cao của vật là: h= 20.1,5 -1/2.10.1,52 =18,75 m

b) v2-v02 =2as

s=\(\dfrac{v^2-v_0^2}{2a}\) =20 m

c) 15=20.t- 1/2.10.t2

=> t= 3 hoặc t =1

=> t = 1 vì ở 1,5 giây vật có độ cao là 18,75 m

Phạm Nguyễn Hồng Anh
Xem chi tiết
Herera Scobion
12 tháng 12 2020 lúc 21:57

undefined

Herera Scobion
12 tháng 12 2020 lúc 22:00

undefined

Nguyen2 Nguyen
Xem chi tiết
Diệu Linh
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
18 tháng 12 2020 lúc 19:37

a/ \(v^2-v_0^2=2aS\Leftrightarrow a=\dfrac{10^2-6^2}{2.50}=0,64\left(m/s^2\right)\)

\(\overrightarrow{F}=m.\overrightarrow{a}\Rightarrow F=m.a=20.0,64=12,8\left(N\right)\)

b/ Xung lực bằng độ biến thiên động lượng

\(\Rightarrow\overrightarrow{F}.\Delta t=\overrightarrow{p_2}-\overrightarrow{p_1}\Leftrightarrow F.\Delta t=p_2-p_1=mv_2-mv_1=20.\left(8-10\right)=-40\left(N\right)\)

 

Yuyu
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
6 tháng 1 2021 lúc 23:10

a/ \(F_k-F_{ms}=m.a\Rightarrow\mu=\dfrac{F_k-m.a}{mg}=...\)

b/ \(F_k.\cos30^0-F_{ms}=m.a\Rightarrow\mu=\dfrac{F_k.\cos30^0-m.a}{mg}\)

Hoai Ha
Xem chi tiết
•ℭɑղɗɣ⁀ᶜᵘᵗᵉ
19 tháng 2 2021 lúc 16:02

Gia tốc của xe:

a=v2−v202s=102−2022.30=−5m/s2a=v2−v022s=102−2022.30=−5m/s2

Độ lớn lực hãm trung bình:

Fh=m|a|=2000.|−5|=10000NFh=m|a|=2000.|−5|=10000N

Quãng đường xe đi được cho tới khi dừng lại:

s=v′2−v202a=02−2022.(−5)=40m

chữ hơi khó hiểubucminh

bảo nam trần
19 tháng 2 2021 lúc 17:35

72km/h=20m/s; 36km/h=10m/s; 2 tấn=2000kg

Gia tốc của xe là: \(a=\dfrac{v_1^2-v^2_0}{2s}=\dfrac{10^2-20^2}{2\cdot30}=-5\) (m/s2)

a, Áp dụng định luật II Niu-tơn: \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_h}=m.\overrightarrow{a}\) (1)

Chiếu (1) lên Ox ta được: \(-F_h=m.a\Rightarrow F_h=10000\left(N\right)\)

b, \(S=\dfrac{v_2^2-v_0^2}{2a}=\dfrac{0^2-20^2}{2\cdot\left(-5\right)}=40\left(m\right)\)