Bài 1: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Linh Linh
Xem chi tiết
Xuân Tuấn Trịnh
28 tháng 4 2017 lúc 12:46

B C A M H K

Do KH là trung trực của BC=>HB=HB(1)

Do tam giác ABC cân ở B có BE là trung tuyến =>BE là đường trung trực của AC và H thuộc BE=>HA=HC(2)

Từ (1) và (2)=> HA=HB=HC

nguyễn quang lí
Xem chi tiết
Bui Thi Da Ly
7 tháng 5 2017 lúc 20:04

tam giác ABC có AB = BC thì góc C = góc A là đúng ( quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)

các pn ơi 1 tick cho mk nk!!!ok

Nguyễn Huy Tú
7 tháng 5 2017 lúc 20:04

câu trên đúng vì: AB = BC => t/g ABC cân tại B

=> góc C = góc A

Nguyễn Huy Tú
7 tháng 5 2017 lúc 20:02

Câu trên sai vì:

\(AB=AC\Rightarrow\Delta ABC\) cân tại A

\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}\)

nguyễn quang lí
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 5 2022 lúc 23:49

a: \(\widehat{P}=180^0-80^0-60^0=40^0< \widehat{N}< \widehat{M}\)

nên MN<MP<NP

c: Đúng

d: Sai vì chỉ có tâm đường tròn ngoại tiếp cách đều 3 đỉnh thôi

Trần Ngọc Hoàng
Xem chi tiết
Xuân Tuấn Trịnh
8 tháng 5 2017 lúc 22:59

a) đề sai không làm đc

b)Với x=0

=>0.f(-4)=-2.f(0)

=>f(0)=0

=>x=0 là nghiệm của f(x)

Với x=2

=>2.f(-2)=0

=>f(-2)=0

=>-2 là nghiệm của f(x)

Vậy đpcm

Tiên Phụng
Xem chi tiết
Tên Không
Xem chi tiết
Akai Haruma
29 tháng 11 2017 lúc 19:55

Lời giải:

a)

Vì $OK$ là phân giác của góc $xOy$ nên

\(\angle xOK=\angle yOK\Leftrightarrow \angle AOK=\angle BOK\)

Xét tam giác $AOK$ và tam giác $BOK$ có:

\(\left\{\begin{matrix} OA=OB\\ OK-\text{chung}\\ \angle AOK=\angle BOK\end{matrix}\right.\Rightarrow \triangle AOK=\triangle BOK\) (c.g.c)

\(\Rightarrow AK=BK\) (đpcm)

b) Vì \(\triangle AOK=\triangle BOK\Rightarrow \angle AKO=\angle BKO\)

Mà \(\angle AOK+\angle BKO=\angle AKB=180^0\Rightarrow \angle AKO=\angle BKO=90^0\)

Do đó \(OK\perp AB\) (đpcm)

Nguyễn Thanh Hằng
29 tháng 11 2017 lúc 19:45

O 1 2 A B x y z K

Xét \(\Delta AKO\)\(\Delta BKO\) có :

\(OA=OB\)

\(\widehat{O1}=\widehat{O2}\)

\(OKchung\)

\(\Leftrightarrow\Delta AKO=\Delta BKO\left(c-g-c\right)\)

\(\Leftrightarrow AK=KB\)

Tên Không
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
29 tháng 11 2017 lúc 19:51

A 1 2 B C D E

Xét \(\Delta BAD;\Delta DAE\) có :

\(AB=AE\)

\(\widehat{A1}=\widehat{A2}\)

\(ADchung\)

\(\Leftrightarrow\Delta BAD=\Delta DAE\left(c-g-c\right)\)

\(\Leftrightarrow DE=DB\)

Tên Không
Xem chi tiết
Jack Viet
2 tháng 12 2017 lúc 7:16

Xét tam giác BAD và tam giác DAE có:

BA = AE

DAB=DAE (vì AD là tia phân giác của góc A)

AD :cạnh chung

Do đó tam giác DAB = tam giác DAE.

Suy ra DE=DB.

Jeanne Đặng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 6 2022 lúc 20:43

Xét ΔABD và ΔACE có

AB=AC

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

BD=CE

Do đó ΔABD=ΔACE

Suy ra: \(\widehat{BAD}=\widehat{CAE}\)

Jeanne Đặng
Xem chi tiết
Harry Potter
2 tháng 1 2018 lúc 9:50

Hình và GT,KL thì chắc bạn tự làm được!!!

Xét hai tam giác : △ABD và △ AEC

⇒△ABD= △ACE (c-g-c)

\(\widehat{BAD}\)=\(\widehat{EAC}\) (2 góc tương ứng)

Trên tia AD lấy điểm F sao cho D là trung điểm của AF, ta có △ ADE= △FDB(c.g.c), do đó \(\widehat{DAE}\) =\(\widehat{DFB}\) và AE=BF

\(\widehat{AEC}\)>\(\widehat{ABC}\)=\(\widehat{ACB}\)vì thế trong△AEC thì AE>AC. Như vậy trong △ ABF thì BF<AB, suy ra \(\widehat{BAD}\)=\(\widehat{BFD}\)

Vậy\(\widehat{BAD}\)= góc CAE< góc DAE

do thi huyen
2 tháng 1 2018 lúc 10:41

tam giác ABC cân tại A=>AB=AC

=> góc ABD= góc ACE

Xét tam giác ABD và tam giác ACE

AB= AC( cmt)

góc ABD= góc ACE ( cmt)

BD=CE (gt)

=>tam giác ABD= tam giác ACE (c.g.c)

=> góc BAD=góc CAE ( 2 góc ương ứng)

=> AD=AC ( 2 cạnh tương ứng )

xét tam giác ADE và tam giác ACE

AD= AC ( cmt)

DE=EC( gt)

AE chung

=> tam giác ADE= tam giác ACE ( c.c.c)

=> góc DAE= góc EAC ( 2 góc tương ứng)

ta có: góc BAD= góc EAC ( cmt)

góc DAE= góc EAC ( cmt)

=> góc BAD= góc DAE= góc EAC