Bài 1. Điện tích. Định luật Cu-lông

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Đức Minh
3 tháng 3 2017 lúc 15:29

Đây là hiện tượng nhiễm điện do cọ sát vật lý lớp 7.

Vào mùa đông thì độ ẩm thấp, tóc khô hơn, làm tóc bạn, về mặt vật lý, trở nên khô cứng hơn là mùa hè vì mùa hè không khí nóng làm tóc mềm hơn ( Mức độ cảm nhận tương đối thấp ). Khi chải lược vào tóc khô cứng trong mùa đông, do hiện tượng ma sát đã tạo ra tích điện gây ra tiếng nổ lách tách và tóc bị lược hút do nhiễm điện. Còn vào mùa hè thì ngược lại, mồ hôi và độ ẩm cao khiến hiện tượng trên không còn nữa.

Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
1 tháng 9 2016 lúc 11:55

a) Chiều lên phương của sợi dây:

\(T\cos a=P=mg\)

\(T\sin a=F\left(F=kq_1.\frac{q_2}{r^2}\right)\)

Mà hai quả nhiểm điên như nhau.

\(\Rightarrow q_1=q_2=q\Rightarrow F=mg.\tan a\)

a là góc lệch sợi dây phương ngang.

Có: \(\sin a=\frac{r}{\left(2l\right)}\)

Vì a rất nhỏ \(\Rightarrow\sin a=\tan a=\frac{3}{50}\)

Thay vào ra \(F=3,6.10^{-4}\Rightarrow q=1,2.10^{-8}C\)

b) Lúc này: \(F=\frac{k.q^2}{e.r^2}\)

Với e là hằng số điện mới.

\(\Rightarrow F=\frac{mg.q^2}{er^2}=mg.\tan a=mg.\sin a=\frac{mg.r'}{2l'}\)

Thay vào tính được r' = 20 cm

Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
18 tháng 9 2016 lúc 15:30

Chạm tay vào quả cầu nào thì quả cầu đó sẽ bị mất hết điện tích và hút nhau. Sau đó quả cầu còn điện sẽ truyền điện tích cho quả cầu kia, chúng tích điện như nhau và lại đẩy nhau. Tổng điện tích đã giảm một nửa.

Gọi L là chiều dài dây.

Khoảng cách từ hai điện tích tới điểm treo là h=căn (L2(a/2)2)

Xét sự cân bằng của 1 điện tích lúc đầu: F=P.tanα=P.a2h

Hay k.q2a2=P.a2h

Lúc sau h=căn(L2(a/2)2)

F=P.tanα=P.a2h

Hay k.q24a2=P.a2h

Dựa vào đó tính a'.

Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết