Bài 1. Điện tích. Định luật Cu-lông

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Perce Neige
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Hương
24 tháng 8 2016 lúc 12:18

\(\frac{F_1}{F_2}=\frac{\frac{k.\left|q_1.q_2\right|}{r_1^2}}{\frac{k.\left|q_1.q_2\right|}{\exists.r_2^2}}=\frac{\exists.r_2^2}{r_1^2}=\frac{2.r_2^2}{\left(0,1\right)^2}=\frac{10}{4}\Rightarrow r_2\approx0,1118m\approx11,18cm\)

Nguyễn Lam
Xem chi tiết
BigSchool
29 tháng 8 2016 lúc 15:14

A B C q1 q2 q3 F12 F32

Lực điện tác dụng lên q3 là: 

\(\vec{F_3}=\vec{F_{12}}+\vec{F_{32}}\)

Do 2 véc tơ \(\vec{F_{12}}\text{ và }\vec{F_{32}}\)có độ lớn bằng nhau, ngược chiều nên lực tổng hợp:

\(F_3=0\)

Bảo Châu Ngoc Dao
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
29 tháng 8 2016 lúc 22:46

a. Xác định lực khi cho q1, q2 tác dụng lên q3

+ - - q1 q2 q3 F23 F13 A B C

Hợp lực tác dụng lên q3:

\(\vec{F_3}=\vec{F_{13}}+\vec{F_{23}}\)

Suy ra độ lớn:

\(F_3=F_{23}-F_{13}\) (1)

\(F_{13}=9.10^9.\dfrac{|q_1.q_3|}{AC^2}=9.10^9.\dfrac{|6.10^{-9}.2.10^{-9}|}{0,06^2}=3.10^{-5}N\)

\(F_{23}=9.10^9.\dfrac{|q_2.q_3|}{BC^2}=9.10^9.\dfrac{|3.10^{-9}.2.10^{-9}|}{0,03^2}=6.10^{-5}N\)

Thay vào (1) ta tìm được \(F_3=3.10^{-5}(N)\)

b. Ý này tương tự bạn nhé, phân tích lực --> Tổng hợp lực --> Rút ra biểu thức độ lớn --> Thay số.

Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
1 tháng 9 2016 lúc 8:52

Những bài này kiến thức rất cơ bản, đọc lý thuyết trong SGK em sẽ làm được. 

Hãy suy nghĩ câu hỏi cho kĩ, không làm được thì hãy hỏi, không nên lạm dụng mục hỏi đáp để mình bị lười suy ghĩ em nhé ok

Để làm bài tập trên, em áp dụng định luật Cu-long để tính lực tương tác giữa 2 điện tích:

\(F=9.10^9.\dfrac{|q_1.q_2|}{r^2}\), với \(q_1;q_2\) là độ lớn của 2 điện tích, \(r\) là khoảng cách giữa chúng.

Áp dụng thuyết electron, ta biết mỗi electron có điện tích là: \(e=-1,6.10^{-19}C\), như vậy để tìm số electron dư trong mỗi hạt bụi, ta lấy điện tích hạt bụi chia cho điện tích mỗi một electron là ra.

Áp dụng:

a) \(F=9.10^9.\dfrac{|9,6.10^{-13}.9,6.10^{-13}|}{0,03^2}=9,2.10^{-12} (N)\)

b) Số electron dư trong mỗi hạt bụi: \(n=\dfrac{-9,6.10^{-13}}{-1,6.10^{-19}}=6.10^6\) (hạt)

Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
1 tháng 9 2016 lúc 11:42

Xả tĩnh điện & định vị được điểm phóng điện 
tĩnh điện xuất hiện do ma sát của xe với không khí, bánh xe với mặt đường,.... 
Nếu điện áp thân xe và đất tăng dần đến thềm đánh lửa mà không xả được thì xuất hiện tia lửa. 
Nếu tia lửa đi ngang qua bồn xăng thì tiêu

Trần Việt Linh
1 tháng 9 2016 lúc 11:42

Các xe ô tô chở xăng dầu thường phải treo dây xích phía sao. Vì khi xe di chuyển sẽ có hiện tượng nhiễm điện do thành xe cọ xát với không khí ben ngoài nên người ta đã dùng sợi xích thả xuống đường để truyền hết các điện tích xuống đất. Như vậy sẽ không có hiện tượng cháy nỏ xảy ra khi xe di chuyển

Võ Thị Minh Thư
25 tháng 6 2017 lúc 18:38

khi xe chở xăng chạy đường dài, thì thùng xe( vở xe) sẽ ma sát với không khí, nên sẽ tích điện và có thể tạo tia lửa điện. điều này rất nguy hiểm, vì nó sẽ gây cháy/ nổ bình xăng( vì khi xăng tiếp xúc tia lửa sẽ gây cháy). vì vậy người ta dùng dây xich nối vối thung xăng để dẫn dòng điện từ thùng xe xuống lòng đường. và em thay rằng, dây xích này thường không to, mà nhỏ, vì để tăng độ dẫn điện!
và thường thì trời nắng/khô, người ta hay dùng dây xích!