Ôn tập chương IV

Bài 11 (SGK trang 107)

Bài 12 (SGK trang 107)

Hướng dẫn giải

Do b là cạnh của tam giác nên b > 0

Đặt \(f\left(x\right)=b^2x^2-\left(b^2+c^2-a^2\right)x+c^2>0,\forall x\)

Theo định lý của dấu về tam thức bậc 2

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}b^2>0\left(đúng\right)\\\Delta< 0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\Delta< 0\)

\(\Leftrightarrow\Delta=\left(b^2+c^2-a^2\right)^2-4b^2c^2< 0\)

Chứng minh rằng \(\Delta=\left(b^2+c^2-a^2\right)^2-4b^2c^2< 0\)

\(\Leftrightarrow\left(b^2+c^2-a^2\right)^2< 4b^2c^2\)

\(\Leftrightarrow b^2+c^2-a^2< 2bc\)

\(\Leftrightarrow b^2-2bc+c^2< a^2\)

\(\Leftrightarrow\left(b-c\right)^2< a^2\)

\(\Leftrightarrow b-c< a\)

\(\Leftrightarrow b< c+a\)

Theo bất đẳng thức tam giác thì \(b< c+a\)

\(\Rightarrow\)\(\Delta=\left(b^2+c^2-a^2\right)^2-4b^2c^2< 0\) ( đpcm )

Vậy \(f\left(x\right)=b^2x^2-\left(b^2+c^2-a^2\right)x+c^2>0,\forall x\)

(Trả lời bởi Kuro Kazuya)
Thảo luận (1)

Bài 13 (SGK trang 107)

Hướng dẫn giải

Giải bài 13 trang 107 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ các đường thẳng

Δ : 3x + y = 9

Δ1 : x - y + 3 = 0

Δ2 : x + 2y = 8

Δ3 : y = 6

(Trả lời bởi Nguyễn Đắc Định)
Thảo luận (1)

Bài 59 (SBT trang 124)

Hướng dẫn giải

Xét vế trái: \(\left(x^2-y^2\right)^2=\left(x-y\right)^2\left(x+y\right)^2\)
Giả sử \(\left(x-y\right)^2\left(x+y\right)^2\ge4xy\left(x-y\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)^2\left[\left(x+y\right)^2-4xy\right]\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)^2\left(x-y\right)^2\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)^4\ge0\) (luôn đúng với mọi x, y).
Suy ra điều phải chứng minh.

(Trả lời bởi Bùi Thị Vân)
Thảo luận (1)

Bài 60 (SBT trang 124)

Hướng dẫn giải

Ta có : \(x^2+2y^2+2xy+y+1\)

\(=\left(x^2+2xy+y^2\right)+\left(y^2+y+\dfrac{1}{4}\right)+\dfrac{3}{4}\)

\(=\left(x+y\right)^2+\left(y+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>0\forall x,y\)

(Trả lời bởi Nguyễn Đắc Định)
Thảo luận (1)

Bài 61 (SBT trang 124)

Hướng dẫn giải

Áp dụng BĐT Cauchy cho 2 số dương ta có:
\(a+1\ge2\sqrt{a}\)
\(b+1\ge2\sqrt{b}\)
\(a+c\ge2\sqrt{ac}\)
\(b+c\ge2\sqrt{bc}\)
Nhân vế theo vế các BĐT cùng chiều trên ta được:
\(\left(a+1\right)\left(b+1\right)\left(a+c\right)\left(b+c\right)\ge16\sqrt{a^2b^2c^2}=16abc\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=1\\c=a\\b=c\end{matrix}\right.\)
<=> a = b = c = 1
Vậy \(\left(a+1\right)\left(b+1\right)\left(a+c\right)\left(b+c\right)\ge16abc\) với a,b,c dương.
Dấu "=" xảy ra khi a=b=c=1

(Trả lời bởi Hương Yangg)
Thảo luận (1)

Bài 62 (SBT trang 124)

Hướng dẫn giải

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy - Schwarz

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a^2b+\dfrac{1}{b}\ge2\sqrt{\dfrac{a^2b}{b}}=2a\\b^2c+\dfrac{1}{c}\ge2\sqrt{\dfrac{b^2c}{c}}=2b\\c^2a+\dfrac{1}{a}\ge2\sqrt{\dfrac{c^2a}{a}}=2c\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow a^2b+b^2c+c^2a+\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\ge2\left(a+b+c\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}\left(a^2b+b^2c+c^2a+\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)\ge a+b+c\) ( đpcm )

Dấu " = " xảy ra khi \(a=b=c=1\)

(Trả lời bởi Kuro Kazuya)
Thảo luận (1)

Bài 63 (SBT trang 124)

Hướng dẫn giải

Lời giải

a) c/m \(f\left(x\right)=x^2-ax-3bc+\dfrac{a^2}{3}>0\forall x\)

\(\Delta_{x_{a,b,c}}=a^2+12bc-\dfrac{4}{3}a^2=\dfrac{-a^2+36bc}{3}\)

\(\Delta=\dfrac{-a^3+36}{3a}\)

\(a^3>36\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a>0\\-a^3+36< 0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\dfrac{-36a^3+36}{3a}< 0\)

\(\Rightarrow\) F(x) vô nghiệm => f(x)>0 với x => dpcm

b)

\(\dfrac{a^2}{3}+b^2+c^2>ab+bc+ca\)\(\Leftrightarrow\dfrac{a^2}{3}+b^2+c^2-ab-bc-ac>0\)

\(\Leftrightarrow\left(b+c\right)^2-a\left(b+c\right)-3bc+\dfrac{a^2}{3}>0\)

Từ (a) =>\(f\left(b+c\right)=\left(b+c\right)^2-a\left(b+c\right)-3bc+\dfrac{a^2}{3}>0\) => dccm

(Trả lời bởi ngonhuminh)
Thảo luận (1)

Bài 64 (SBT trang 124)

Hướng dẫn giải

Điều kiện xác định \(x\ge0\).
Do \(\sqrt{x}\ge0\) với mọi \(x\ge0\) nên BPT có nghiệm khi:
\(m-1\le0\Leftrightarrow m\le1\).
vậy ta có các trường hợp sau:
- Nếu \(m\le1\) bất phương trình nghiệm đúng với mọi \(x\ge0\).
- Nếu \(m>1\) bất phương trình vô nghiệm.

(Trả lời bởi Bùi Thị Vân)
Thảo luận (1)

Bài 65 (SBT trang 125)

Hướng dẫn giải

Vì phương trình \(\left(x-2a+b-1\right)\left(x+a-2b+1\right)=0\) có hai nghiệm là: \(x=2a-b+1;x=-a+2b-1\).
Ta xét hai trường hợp:
TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}2a-b+1=0\\-a+2b-1=2\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{1}{3}\\b=\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\).
TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}2a-b+1=2\\-a+2b-1=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=1\end{matrix}\right.\)
Vậy \(\left(a,b\right)=\left(\dfrac{1}{3};\dfrac{5}{3}\right)\) hoặc \(\left(a,b\right)=\left(1;1\right)\) thì BPT có tập nghiệm là đoạn [0;2].

(Trả lời bởi Bùi Thị Vân)
Thảo luận (1)