Bài 2: Hình nón. Hình nón cụt. Diện tích xung quanh và thể tích hình nón, hình nón cụt

Bài 25 (SGK trang 119)

Hướng dẫn giải

Giải:

Kí hiệu như hình vẽ. Ta có hai tam giác vuông AO'C và AOB đồng dạng vì có góc chung.

Nên =>

=> =>

Diện tích xung quanh của hình nón lớn:

Sxq nón lớn = π.r.l =π.b.l

Diện tích xung quanh của hình nón nhỏ:

Sxq nón nhỏ = π.r.l1= π.a. = π.

Diện tích xung quanh của hình nón cụt:

Sxq nón cụt = Sxq nón lớn -Sxq nón nhỏ

=

=

(Trả lời bởi Thien Tu Borum)
Thảo luận (1)

Bài 26 (SGK trang 119)

Hướng dẫn giải

Bài 26 Hãy điền đầy đủ vào các ô trống cho ở bảng sau (đơn vị độ dài: cm):

Giải:

Dòng thứ nhất: d = 2r =10

Dòng thứ hai: r = = 8

Các dòng thứ ba, thứ tư ta làm tương tự

Ta được bảng sau:

(Trả lời bởi Thien Tu Borum)
Thảo luận (1)

Bài 27 (SGK trang 119)

Hướng dẫn giải

Giải: a) Thể tích cần tính gồm một hình trụ, đường kính đáy 1,4m, chiều cao 70cm, và một hình nón, bán kính đáy bằng bán kính hình trụ, chiều cao hình nón bằng 0,9m.

Thể tích hình trụ: Vtrụ = πR2h = 3,14. . 0.7 ≈ 1,077 (m3)

Thể tích hình nón: Vnón = (1/3). 3,14. .0,9 = 0,462 (m3)

Vậy thể tích cái phễu:

V = Vtrụ + Vnón = 1,077 + 0,462 = 1,539 (m3)

b) Diện tích cần tính gồm diện tích xung quanh hình trụ và diện tích xung quanh hình nón. Đường sinh của hình nón là:

Sxq trụ = 2πrh = 2.3,14.. 0,7= 3,077 (m2)

S xq nón = πrl = 3,14..1,4 = 2,506 (m2)

Vậy diện tích toàn phần của phễu:

S= Sxq trụ + S xq nón = 3,077 + 2,506 = 5,583 (m2)

(Trả lời bởi Thien Tu Borum)
Thảo luận (1)

Bài 28 (SGK trang 120)

Hướng dẫn giải

Giải

a) Diện tích cần tính gồm diện tích xung quanh của hình xung quanh của hình nón cụt và diện tích hình tròn đáy có bán kính 9cm.

Đường sinh của hình nón lớn là l = 36 + 27 = 63 cm.

Diện tích xung quanh của hình nón lớn, hình nón nhỏ:

S xq nón lớn = πrl = 3,14.21.63 =4154,22 (cm2)

S xq nón nhỏ = 3,14.9.27 =763,02 (cm2)

Diện tích xung quanh của hình nón cụt:

S xq nón cụt = S xq nón lớn -S xq nón nhỏ = 4154,22 - 763,02 = 3391,2 (cm2)

Diện tích hình tròn đáy:

Shình tròn đáy = 2 = 3,14.92 = 254,34 (cm2)

Diện tích mặt ngoài của xô:

S = S xq nón cụt + Shình tròn đáy = 3391,2 + 254,34 = 3645,54 (cm2)

b) Chiều cao của hình nón lớn:

h= = 59,397 (cm)

Chiều cao của hình nón nhỏ:

h' = = 25,546 (cm)

Thể tích của hình nón lớn:

Vhình tròn lớn = (1/3)πrh = (1/3). 3,14.212.59,397 = 27416,467 (cm3)

Thể tích hình nón nhỏ:

Vhình tròn nhỏ = (1/3)πrh = (1/3). 3,14.92.25,456 = 2158,160 (cm3)

Khi xô chứa đầy hóa chất thì dung tích của nó là:

V= Vhình tròn lớn -Vhình tròn nhỏ = 27416,467 - 2158,160 = 25258 (cm3)

= 25,3 (dm3)

(Trả lời bởi Thien Tu Borum)
Thảo luận (1)

Bài 29 (SGK trang 120)

Hướng dẫn giải

Giải:

Theo đề bài ta có:

V = 17 600cm3, π = 22/7, h = 42cm.

Từ công thức ta suy ra

Thay số vào ta được:

=> r ≈ 20,01 cm

Vậy bán kính của hình tròn là r = 20 cm

(Trả lời bởi Thien Tu Borum)
Thảo luận (1)

Bài 29 (SGK trang 120)

Bài 14 (Sách bài tập - tập 2 - trang 166)

Bài 15 (Sách bài tập - tập 2 - trang 166)

Bài 16 (Sách bài tập - tập 2 - trang 167)

Hướng dẫn giải

Cụ Bá đã uống \(\dfrac{7}{8}\) lượng rượu trong cốc

Để ý rằng lượng rượu còn lại sau khi uống là \(\left(\dfrac{1}{2}\right)^3=\dfrac{1}{8}\) (thể tích ban đầu)

(Trả lời bởi Nguyen Thuy Hoa)
Thảo luận (1)

Bài 17 (Sách bài tập - tập 2 - trang 167)