Đề cương ôn tập ngữ văn 6 học kì I

đỗ nam khánh

viếtđoạn văn nêu cảm nhận của em về đoạn thư sau:

Thân gầy guộc, lá mong manh
Mà sao nên luỹ nên thành tre ơi?
Ở đâu tre cũng xanh tươi
Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu

làm nhanh mình tick cho

Đạt Trần
20 tháng 4 2018 lúc 22:59

Gợi ý

Bài thơ “Tre Việt Nam” được Nguyễn Duy sáng tác vào những năm 1971-1972, khi cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của dân tộc ta đang ở giai đoạn quyết liệt nhất, phải tập trung sức người, sức của, ý chớ và tinh thần, lực lượng của toàn dân tộc để chiến đấu, giành thắng lợi cuối cùng.

Tác giả mở đầu bài thơ như một câu hỏi, gợi lại “chuyện ngày xưa” trong cổ tích để khẳng định cây tre đó gắn bú bao đời với con người Việt Nam: “Tre xanh Xanh tự bao giờ Chuyện ngày xưa… đó cú bờ tre xanh”

- Trong thế giới tự nhiên bao la có muôn vàn loài cây, nhưng có lẽ chỉ có cây tre là gần gũi, thân thuộc nhất đối với con người. Tre gắn bó, hữu ích và trở thành hỡnh ảnh thiờng liờng trong tõm thức người Việt Nam tự bao đời, loài tre mộc mạc, bỡnh dị mà cú sức sống mónh liệt: “Thõn gầy guộc, lỏ mong manh Mà sao nên luỹ nên thành tre ơi

- Vượt lên những điều kiện tự nhiên khắc nghiệt đất sỏi, đất vôi, đất nghèo, đất bạc màu… tre vẫn thích nghi để xanh tươi, sinh sôi trường tồn, và dựng nên thành luỹ vững bền không sức mạnh nào có thể tàn phá, huỷ diệt. Đây là nét đặc trưng tiêu biểu nhất về phẩm chất của con người Việt Nam: “Ở đâu tre cũng xanh tươi Dù cho đất sỏi đất vôi bạc màu”

- í khái quát: Chọn hỡnh tượng cây tre làm đối tượng phản ánh, qua đó khái quát nên những phẩm chất tốt đẹp, quý báu của con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam được chắt lọc, kết tinh trong suốt chiều dài lịch sử. Đối lập với sự nhỏ bé mong manh về thể chất, vật chất là vẻ đẹp tâm hồn, sức mạnh tinh thần. Không chỉ dừng lại ở đó, đoạn thơ đó thể hiện hỡnh ảnh giản dị mộc mạc mà cụ thể sinh động của cõy tre mang ý nghĩa biểu trưng cho tính cách Việt Nam, cho dõn tộc Việt Nam…

đỗ nam khánh
20 tháng 4 2018 lúc 22:20

viếtđoạn văn nêu cảm nhận của em về đoạn thư sau:

Thân gầy guộc, lá mong manh
Mà sao nên luỹ nên thành tre ơi?
Ở đâu tre cũng xanh tươi
Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu

làm nhanh mình tick cho

đỗ nam khánh
20 tháng 4 2018 lúc 22:20

viếtđoạn văn nêu cảm nhận của em về đoạn thư sau:

Thân gầy guộc, lá mong manh
Mà sao nên luỹ nên thành tre ơi?
Ở đâu tre cũng xanh tươi
Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu

làm nhanh mình tick cho

đỗ nam khánh
20 tháng 4 2018 lúc 22:21

viếtđoạn văn nêu cảm nhận của em về đoạn thư sau:

Thân gầy guộc, lá mong manh
Mà sao nên luỹ nên thành tre ơi?
Ở đâu tre cũng xanh tươi
Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu

làm nhanh mình tick cho

lê thùy nhã
6 tháng 5 2018 lúc 6:03

Cây tre là loài cây có thân nhỏ, mọc thẳng, một cây tre trưởng thành có thể cao từ năm đến bảy mét. Lá tre mỏng và dài. Từ những đặc điểm của cây tre, tác giả Nguyễn Duy thể hiện sự xúc động khi hình dáng mỏng manh của cây tre vẫn vươn lên tươi tốt, vẫn có thể thành lũy, nên thành. Tre có thể sống ở mọi địa hình, ngay cả đất đai cằn cỗi là sỏi đá tre vẫn vươn lên xanh tốt “Cho dù đất sỏi, đá vôi bạc màu”. Từ đặc tính sinh sôi mạnh mẽ, mãnh liệt của cây tre, tác giả gợi cho người đọc hình dung về chính con người Việt Nam, đó chính là những người có khả năng thích nghi cao, có khả năng chinh phục những hoàn cảnh khó khăn để sinh tồn, phát triển.

dài quá nhưng đó là những j mik hiểu

thông cảm nha


Các câu hỏi tương tự
vinh quyen
Xem chi tiết
Chị Xu
Xem chi tiết
Chị Xu
Xem chi tiết
Trần Phan Phương Nhi
Xem chi tiết
Noo Phước Thịnh
Xem chi tiết
Nguyễn thị phương yến
Xem chi tiết
Phạm Trí Toàn
Xem chi tiết
nguyenduyanh
Xem chi tiết
_iamingg_
Xem chi tiết