Vì (d) đi qua A(3;2) và có vecto pháp tuyến là vecto n(2;2) nên phương trình tham số là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=3+2t\\y=2+2t\end{matrix}\right.\)
Vì (d) đi qua A(3;2) và có vecto pháp tuyến là vecto n(2;2) nên phương trình tham số là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=3+2t\\y=2+2t\end{matrix}\right.\)
Viết PT đường thẳng (d) đi qua điểm A và có vectơ chỉ phương \(\overrightarrow{\text{a}}\), biết:
1) A(2; 3); \(\overrightarrow{\text{a}}\)(-1; 2) 2) A(-1; 4); \(\overrightarrow{\text{a}}\)= (0; 1)
Viết PT đường thẳng (d) đi qua điểm A\(\left(1;2\right)\) và vuông góc với:
1) Đường thẳng (Δ): x - y - 1 = 0
2) Trục Ox
3) Trục Oy
Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua điểm A\(\left(3;-1\right)\) và song song với đường thẳng (Δ): 2x + 3y - 1 = 0
Cho A(1;-2), B(-2;3), C(1;-1)
d: 2x-y+1=0
a) Viết PT đường thẳng \(\Delta\) đi qua A và song song với (d).
b) Tìm M\(\in\)d sao cho \(\left[\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MC}\right]\)đạt GTNN.
c) Tìm hình chiếu vuông góc của A lên (d).
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm D(6;2) và hai đường thẳng (d1): x-2y+1=0; (d2): x+2y-3=0. Viết phương trình đường thẳng \(\left(\Delta\right)\) đi qua D và cắt hai đường thẳng (d1); (d2) tại hai điểm B; C sao cho tam giác tạo bởi ba đường thẳng (d1); (d2); \(\left(\Delta\right)\) là tam giác cân, với BC là cạnh đáy.
Viết PT của đường thẳng đi qua hai điểm A, B trong các trường hợp:
a) A(3;2), B(−1;−5) b) A(−3;1); B(1;−6)
Oxy cho tam giác ABC có trung điểm của BC là M(3;2). Trọng tâm và tâm đường tròn ngoại tiếp ABC lần lượt là \(G\left(\dfrac{2}{3};\dfrac{2}{3}\right)\)và\(I\left(1;-2\right)\). Xác định tọa độ đỉnh C
Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng \(d:x+y-2=0\) và 2 điểm \(A\left(1;3\right)\) và \(B\left(2;1\right)\). Biết điểm \(M\left(a;b\right)\), \(a>0\) thuộc d sao cho diện tích \(\Delta MAB=4\). Tính tổng của \(3a+5b\).
cho (C) có pt \(\left(x-3\right)^2+\left(y+2\right)^2=25\) và \(M\left(m;3\right)\). Tìm tất cả các gt m để từ M kẻ được 2 tiếp tuyến tới (C) sao cho 2 tiếp tuyến đó vuông góc với nhau.