Theo quan niệm xưa, những người nghèo khó, gặp bất hạnh song hiền lành, chịu thương chịu khó cần được đền bù một cách xứng đáng. Trong trường hợp này, Lang Liêu là người bất hạnh (mẹ chàng trước kia bị vua cha ghẻ lạnh, ốm mà chết). Chính vì lẽ đó, vị thần ờ câu truyện là hiện thân cho ước muốn của dân gian về sự công bằng đó. Thần đã chỉ đường cho Lang Liêu đem những gì mình có mà dâng hiến và thể hiện ý chí của mình. Ý của thần cũng là ý của nhân dân. Đó là ý chí trọng nghề nông với việc làm ra hạt thóc nuôi sống con người.
Chúc bạn học tốt
vì: Mẹ chàng trước kia bị vua cha ghẻ lạnh, ốm rồi chết. So với anh em, chàng là người thiệt thòi nhất. Mặt khác, tuy là con vua, nhưng “từ khi lớn lên, ra ở riêng” chàng “chỉ chăm lo việc đồng áng, trồng lúa, trồng khoai” – sống cuộc sống như dân thường. Đồng thời, chàng là người hiểu được ý thần: “Trong trời đất, không gì quý bằng hạt gạo”; đồng thời chàng có trí sáng tạo để thực hiện được ý đó: lấy gạo làm bánh để lễ Tiên vương.
lang liêu đc thần giúp đỡ vì:chàng mô côi mẹ tư nhỏ.
là con vua nhưng ko đc hương chut ưu ái j
khi lớn lên chàng chỉ chăm lo làm việc đông áng va sông như dân thương
ko co ng hâu hạ như các anh trai cua mik
và lang liêu cũng hiêu ý cua thân mách bảo:trong trời đát ko j quý = gạo nên đã làm ra thứ bánh ý nghĩa và sâu sắc.