Cho tam giác ABC vuông tại A. AB=15cm, AC=20cm . Vẽ tia Ax//BC và tia By vuông góc với BC tại B , tia Ax cắt By tại D a) Chứng minh tam giác ABC~tam giác DAB b) tính BC, DA, DB c) AB cắt CD tại I. Tính diện tích tam giác BIC
Cho tam giác ABC: Góc A = 90 độ. N là trung điểm của cạnh BC , trên tia đối của tia NA lấy điểm M sao cho NA = NM. Chứng minh:
a, tam giác ABN = tam giác MCN
b, AB // CM
c, MB vuông góc với AB
Các bạn cố giúp mình nha😍
cho tam giác ABC (AB<AC) , đường cao AK . gọi D,E,F theo thứ tự là trung điểm của AB,AC và BC
a, tứ giác BEDF là hình gì ? vì sao
b, chứng minh tứ giác DEFK là hình thang cân
c, gọi H là trực tâm của tam giác ABC ,M , N ,P theo thứ tự là trung điểm của HA, HB, HC . chứng minh các đoạn MF, NE , PD bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đoạn
cho tam giác ABC vuông tại A , AH là đường cao .M, Nlà trung điểm của AH,BH.C/M CM vuông góc với AN
cho tam giác ABC vuông tại A ( AB < AC ) có đường cao AH . gọi I là trung điểm cạnh AH , EI cắt AC tại F . chứng minh :
a . ABC ~ HBA
c . AEHF là hình chữ nhật
b . kẻ HE vuông với AB tại E . c/m AB = AH2 / AE
d . c/m ABC ~ AFE
cần gấp ạ ! mơn mn nhìu
Cho tam giác ABC vuông tại A ( AB < AC ) . Gọi M là trung điểm của cạnh BC . Qua M vẽ MH vuông góc với AB tại H , MH vuông góc với AC tại N . GỌi D là điểm đối xứng của M qua N
a , chứng minh tứ giác AHMN là hình chữ nhật
b, tứ giác ADCM là hình gì ? Vì sao ?
Cho tam giác nhọn (AB<AC) . Các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H . Gọi M là trung điểm của BC , K là điểm đối xưng với H qua M
A) cm tứ giác BHCK là hình bình hành
B) BK vuông góc AB
C) gọi I điểm đối xứng với H qua BC. Cm tứ giác BIKC là hình thang cân
Cho tam giác ABC. Gọi P là giao điểm của 3 đường phân giác trong tam giác đó. Đường thẳng qua p và vuông góc với CP, cắt CA và CB theo thứ tự tại M và N. Cmr:
a) Tam giác AMP ~ tam giác APB
b) AM/BN = AP^2/BP^2
c) BC.AP^2 + CA.BP^2 + AB.CP^2 = AB.BC.CA
Bài 1 cho
Tam giác ABC cân tại A . E,F,P lần lượt là trung điểm của BD,BC,CD . BD là phân giác góc B
a) CM tứ giác AEFP là hình thang
B) cho góc B =60° tính các góc trong tứ giác AEFP