§2. Phương trình đường tròn

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trinh Lee

Từ một điểm S ở ngoài đt (o) kẻ tiếp tuyến SA và một các tuyến SBC ( góc BAC <90) Phân giác góc BAC cắt BC tại D và cắt đt tại điểm thứ hai là E Cac tiếp tuyến của đt (o) tại C và E cắt nhau tại N. P là giao điểm AE và CN

CM a ) SA =SD    B) EN//BC    C) \(\frac{1}{CN}=\frac{1}{CD}+\frac{1}{CP}\)   ANH CHỊ GIÚP E VỚI Ạ CÂU C Í Ở MATHONLINE KHÔNG AI GIÚP EM MỚI SANG ĐÂY

Rap mon
5 tháng 5 2016 lúc 18:56

 

a, Do AE là phân giác CAB nên CAD = DAB (1)

mà SA là tiếp tuyến của đường tròn nên  SAB = ACB (do cùng chắn cung AB) (2)

từ (1) và (2) ta có CAD + ACB = DAB + SAB = DAS

mà ADB = CAD + ACB (do  ADB là góc ngoài tam giác ACD)

=> DAS = ADB => tam giác SAD cân => SA = SD

b, ta có AEx = ACE ( do cùng chắn cung AE)

mà  ACE = SAE ( do cùng chắn cung AE)

=> AEx = SAE mà SAE = SDA (tam giác cân)

=> AEx = SDA mà SDA = CDE (đđ)  và  AEx = NEP(đđ) 

NEP = CDE mà ở vị trí đồng vị => BC // EN

c, tam giác PCD có NE // CD => \(\frac{NE}{CD}\)\(\frac{NP}{CP}\)

=> NE x CP = CD x NP

mà NE = CN  (t/c tiếp tuyến cắt nhau); NP = CP - CN

=> CN x CP = CD x CP - CD x CN

=> CN( CP + CD) = CD x CP

=>\(\frac{1}{CN}\)\(\frac{CP+CD}{CDCP}\)

=> \(\frac{1}{CN}\)\(\frac{1}{CP}\)+\(\frac{1}{CD}\)

Rap mon
5 tháng 5 2016 lúc 18:58

Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Trinh Lee
7 tháng 5 2016 lúc 7:00

Rap Mon cảm ơn ạ


Các câu hỏi tương tự
Trinh Lee
Xem chi tiết
Cung Đường Vàng Nắng
Xem chi tiết
Trinh Lee
Xem chi tiết
Hokage Naruto
Xem chi tiết
bob kingston
Xem chi tiết
truc tran
Xem chi tiết
bob kingston
Xem chi tiết
Dương Trần
Xem chi tiết
Phạm Nhật Hà
Xem chi tiết