Chương II - Đường tròn

Ngưu Kim

Từ điểm A nằm ngoài đường tròn (O) kẻ 2 tiếp tuyến AB, AC đến (O) (B, C là 2 tiếp điểm). Kẻ cát tuyến ADE với (O) (D nằm giữa A và E). Gọi H là giao điểm của BC và OA

a) Cmr \(\Delta OHD\) đồng dạng với \(\Delta ODA\)

b) Cmr BC là tia phân giác của \(\widehat{DHE}\)

c) Từ D kẻ đường thẳng // BE cắt AB, AC lần lượt tại M, N. Cmr D là trung điểm của MN

Nguyễn Hoàng Minh
4 tháng 1 2022 lúc 22:02

\(a,\) Ta có \(OB=OC=R;AB=AC\Rightarrow OA\) là trung trực BC

Do đó \(OA\bot BC=\left\{H\right\}\)

Áp dụng HTL: \(OB^2=OH\cdot OA\Rightarrow OD^2=OH\cdot OA\Rightarrow\dfrac{OD}{OH}=\dfrac{OA}{OD}\)

\(\Rightarrow\Delta OHD\sim\Delta ODA\left(c.g.c\right)\)

\(b,\) Gọi \(\left\{I\right\}=BC\cap AE\)

\(\widehat{OHD}=\widehat{ODA}\Rightarrow\widehat{DHA}=\widehat{ODE}=\widehat{OED}\) (cùng bù với 2 góc bằng nhau, \(\Delta ODE\) cân tại O)

\(\Rightarrow\Delta AEO\sim\Delta AHD\left(g.g\right)\\ \Rightarrow\widehat{AOE}=\widehat{ADH}\)

Mà \(\dfrac{OH}{DH}=\dfrac{OD}{AD}\left(\Delta OHD\sim\Delta ODA\right)\Rightarrow\dfrac{OH}{DH}=\dfrac{OE}{AD}\)

\(\Rightarrow\Delta HEO\sim\Delta HDA\left(g.g\right)\\ \Rightarrow\widehat{OHE}=\widehat{DHA}\)

Mà \(OA\bot BC\Rightarrow\widehat{IHE}=\widehat{IHD}\)

Vậy BC trùng với p/g \(\widehat{DHE}\)

\(c,\) Vì HI là p/g trong của \(\Delta DHE\) và \(HA\bot HI\)

\(\Rightarrow HA\) là p/g ngoài

\(\Rightarrow\dfrac{IE}{ID}=\dfrac{AE}{AD}=\dfrac{HE}{HD}\left(1\right)\)

Mà \(MN\text{//}BE\Rightarrow\dfrac{MD}{BE}=\dfrac{AD}{AE};\dfrac{ND}{BE}=\dfrac{ID}{IE}\left(2\right)\)

\(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow MD=MN\RightarrowĐpcm\)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
mytrà
Xem chi tiết
Joy YuuMin
Xem chi tiết
Người Bí Ẩn
Xem chi tiết
minh nguyen thi
Xem chi tiết
Ngưu Kim
Xem chi tiết
Hoàng Quý	Bảo
Xem chi tiết
Ngưu Kim
Xem chi tiết
Bùi Thị Phương Anh
Xem chi tiết
XiangLin Linh
Xem chi tiết