Chương 3: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN.

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Quoc Tran Anh Le

Trong không gian Oxyz, cho bốn điểm A(0;0;1), B(1;2;4), C(1;0;1) và D(2;1;2). Gọi (P) là mặt phẳng qua C,D và song song với đường thẳng AB. Phương trình của (P) là:

A. x - 2y + z - 2 = 0.

B. 3x - 2y - z - 2 = 0.

C. 3x - z - 2 = 0.

D. 3x - 2y - z - 1 = 0.

Nguyễn Việt Lâm
6 tháng 3 2023 lúc 17:33

\(\overrightarrow{AB}=\left(1;2;3\right)\) ; \(\overrightarrow{CD}=\left(1;1;1\right)\)

\(\left[\overrightarrow{AB};\overrightarrow{CD}\right]=\left(-1;2;-1\right)=-\left(1;-2;1\right)\)

Phương trình (P):

\(1\left(x-1\right)-2y+1\left(z-1\right)=0\Leftrightarrow x-2y+z-2=0\)

Nguyễn Đắc Linh
6 tháng 3 2023 lúc 17:31

Để tìm phương trình mặt phẳng (P) ta cần tìm được vector pháp tuyến của mặt phẳng. Vì mặt phẳng (P) song song với đường thẳng AB nên vector pháp tuyến của (P) cũng vuông góc với vector chỉ phương của AB, tức là AB(1-0;2-0;4-1)=(1;2;3).

Vì (P) đi qua C(1;0;1) nên ta dễ dàng tìm được phương trình của (P) bằng cách sử dụng công thức phương trình mặt phẳng:

3x - 2y - z + d = 0, trong đó d là vế tự do.

Để tìm d, ta chỉ cần thay vào phương trình trên cặp tọa độ (x;y;z) của điểm C(1;0;1):

3(1) -2(0) - (1) + d = 0

⇒ d = -2

Vậy phương trình của mặt phẳng (P) là:

3x - 2y - z - 2 = 0,

và đáp án là B.

Phạm Phúc Nguyên
9 tháng 3 2023 lúc 22:11

→AB=(1;2;3)��→=(1;2;3) ; −−→CD=(1;1;1)��→=(1;1;1)

[−−→AB;−−→CD]=(−1;2;−1)=−(1;−2;1)[��→;��→]=(−1;2;−1)=−(1;−2;1)

Phương trình (P):

1(x−1)−2y+1(z−1)=0⇔x−2y+z−2=0


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Trần Thanh Tâm
Xem chi tiết
Hoang Khoi
Xem chi tiết
Luân Trần
Xem chi tiết
Minh Đức
Xem chi tiết
Jungkook Jeon
Xem chi tiết
Alayna
Xem chi tiết
Hồng Hạnh Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Bùi Thục Quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thanh Tâm
Xem chi tiết