Bài 7: Biến đối đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai (Tiếp theo)

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Thuỳ Linh Vũ

Tính:

\(\sqrt{4+\sqrt{15}}+\sqrt{4-\sqrt{15}}-\sqrt{3-\sqrt{5}}\)

Lê Phương Thảo
19 tháng 9 2018 lúc 15:01

Ta có: 4 + √15 = 2(4 + √15) / 2 = 8 + 2√15 / 2 = (√5 + √3)2 /2 = [(√5 + √3)/√2]2

4 - √15 = 2(4 - √15) /2 = 8 - 2√15 /2 = (√5 - √3) 2 /2 =[(√5 - √3)/√2]2

3 - √5 = 2(3 - √5) /2 = 6 - 2√5 /2 = (√5 - 1)2 /2 = [(√5 - 1)√2]2

Thay vào biểu thức ban đầu ta được kết quả = 3√10 - √2 / 2

tran nguyen bao quan
15 tháng 11 2018 lúc 14:27

\(\sqrt{4+\sqrt{15}}+\sqrt{4-\sqrt{15}}-\sqrt{3-\sqrt{5}}=\dfrac{\sqrt{2}.\left(\sqrt{4+\sqrt{15}}+\sqrt{4-\sqrt{15}}-\sqrt{3-\sqrt{5}}\right)}{\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{8+2\sqrt{15}}+\sqrt{8-2\sqrt{15}}-\sqrt{6-2\sqrt{5}}}{\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{5+2\sqrt{5}.\sqrt{3}+3}+\sqrt{5-2\sqrt{5}.\sqrt{3}+3}-\sqrt{5-2\sqrt{5}+1}}{\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}}{\sqrt{2}}=\dfrac{\left|\sqrt{5}+\sqrt{3}\right|+\left|\sqrt{5}-\sqrt{3}\right|-\left|\sqrt{5}-1\right|}{\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{5}+\sqrt{3}+\sqrt{5}-\sqrt{3}-\sqrt{5}+1}{\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{5}+1}{\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{10}+\sqrt{2}}{2}\)


Các câu hỏi tương tự
Moon
Xem chi tiết
Lê Trang Linh
Xem chi tiết
hang tran
Xem chi tiết
bbbbbb
Xem chi tiết
Mai Linh
Xem chi tiết
Phương Nguyễn
Xem chi tiết
Ngọc Anh
Xem chi tiết
Phương
Xem chi tiết
ngọc
Xem chi tiết