Bài 4: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân

Sách Giáo Khoa

Tính giá trị của các biểu thức sau với \(\left|a\right|=1,5;b=-0,75\)

\(M=a+2ab-b\)

\(N=a:2-2:b\)

\(P=\left(-2\right):a^2-b.\dfrac{2}{3}\)

Lưu Hạ Vy
5 tháng 7 2017 lúc 20:21

\(|a| = 1,5 \) \(\Rightarrow a=1,5\) hoặc \(a=−1,5\)

* Với a = 1,5 và b = −0,75 ta có :

M = 0 ; N = \(3\dfrac{5}{12}\) ; \(P=\dfrac{7}{18}\)

* Với a = 1,5 và b = −0,75 ta có :

\(M=1\dfrac{1}{2};N=1\dfrac{11}{12};P=\dfrac{7}{18}\)

Natsu Dragneel
31 tháng 8 2017 lúc 22:21

Ta có : |a|=1,5 \(\Rightarrow\)a=1,5 hoặc -1,5

Nếu a=1,5 và b=-0,75 thì :

M=1,5+2.1,5.(-0,75)-(-0,75)

M=1,5+3.(-0,75)+0,75

M=1,5+(-2,25)+0,75

M=(-0,75)+0,75

M=0

N=1,5:2-2:(-0,75)

N=3/4-(-8/3)

N=3/4

P=(-2):\(1,5^2\)-(-0,75).2/3

P=(-2):2,25-(-1/2)

P=(-8/9)+1/2

P=-7/18

Nếu a=-1,5 và b=-0,75 thì :

M=(-1,5)+2.1,5.(-0,75)-(-0,75)

M=(-1,5)+3.(-0,75)+0,75

M=(-1,5)+(-2,25)+0,75

M=(-3,75)+0,75

M=-2

N=(-1,5):2-2:(-0,75)

N=(-3/4)-(-8/3)

N=(-3/4)+8/3

N=23/12

P=(-2):\(\left(-1,5\right)^2\)-(-0,75).2/3

P=(-2):2,25-(-1/2)

P=(-8/9)+1/2

P=-7/18

Hải Đăng
19 tháng 9 2018 lúc 20:17

Vì |a| = 1,5 nên a = 1,5 hoặc a = -1,5

Với a = 1,5; b = -0,75. Ta có:

M = 1,5 + 2.1,5( - 0,75) – (-0,75) = 1,5 + ( -2,25) + 0,75 = 0

N = 1,5 : 2 -2 : ( -0,75)

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

P = (-2) : (1,5)2 — (-0,75).(2/3)

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Với a = -1,5; b = -0,75 ta có:

M = - 1,5 + 2.(-1,5) ( - 0,75) – (-0,75) = - 1,5 + ( 2,25) + 0,75 = 1,5

N = - 1,5 : 2 - 2 : ( -0,75) =

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

P = (-2) : (-1,5)2 — (-0,75).(2/3)

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7


Các câu hỏi tương tự
Vân Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Lê Hoàng Gia Nghi
Xem chi tiết
Quynh Truong
Xem chi tiết
M U N C H A N
Xem chi tiết
Bối Tiểu Băng
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Vân Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mai Phương
Xem chi tiết
An Nguyễn
Xem chi tiết