Bài 5: Phép cộng và phép nhân. Luyện tập 1. Luyện tập 2

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trần Thị Khánh Huyền

Tìm các giá trị nguyên của n để phân số sau có giá trị là số nguyên:

\(B=\dfrac{6n-3}{3n+1}\)
Ngô Thanh Sang
30 tháng 3 2018 lúc 16:36

Ta nhận thấy:

\(B=\dfrac{6n-3}{3n+1}=\dfrac{2\left(3n+1\right)-5}{3n+1}=2-\dfrac{5}{3n+1}\)

Để B là số nguyên thì \(\dfrac{5}{3n+1}\) nguyên hay

\(5⋮3n+1\)

Do đó \(\left(3n+1\right)\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Lại có \(3n+1:3\) dư 1 nên \(\left(3n+1\right)\in\left\{1;-5\right\}\) hay \(n\in\left\{0;-2\right\}\)

Vậy, các số nguyên n thỏa mãn để \(B\) có giá trị nguyên \(n=0\)\(n=-2\) hoặc .

Nhật Nguyễn
30 tháng 3 2018 lúc 16:41

Để D là phân số nguyên thì \(\dfrac{6n-3}{3n+1}\)phải là một số nguyên

Ta có \(\dfrac{6n-3}{3n+1}\)=\(\dfrac{6n+2-5}{3n+1}\)=\(\dfrac{2\left(3n+1\right)}{3n+1}\)-\(\dfrac{5}{3n+1}\)=\(\dfrac{2+5}{3n+1}\)

Để D có GT nguyên hay 5 chia hết cho 3n+1

=>3n+1 thuộc Ước của 5

=>3n+1 thuộc{-5;-1;1;5}

=>n thuộc {-2;\(\dfrac{-2}{3}\);0;\(\dfrac{4}{3}\)}

Bát Muội
1 tháng 5 2018 lúc 8:24

Để B là số nguyên thì:

6n-3\(⋮\) 3n+1

\(\Rightarrow\) (6n-3)-2(3n+1)\(⋮\)3n+1

\(\Rightarrow\)6n - 3 - 6n - 2 \(⋮\) 3n + 1

\(\Rightarrow\) 1 \(⋮\) 3n + 1

\(\Rightarrow\)3n + 1 \(\in\) Ư(1)={1 ; -1}

\(\Rightarrow\)3n={0 ; -2}

\(\Rightarrow\)n={0 ;\(\dfrac{-2}{3}\)}

Vì n là số nguyên nên n =0


Các câu hỏi tương tự
Tr.L
Xem chi tiết
Hoài An
Xem chi tiết
Nguyễn Tường Anh
Xem chi tiết
LÊ PHÚC VINH
Xem chi tiết
Nhân Mã
Xem chi tiết
Trần Phương Anh
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phạm Lê Yến Chi
Xem chi tiết
Trần Tuấn
Xem chi tiết