Bài 5: Phép cộng và phép nhân. Luyện tập 1. Luyện tập 2

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nhân Mã

Cộng cả tử và mẫu của phân số \(\dfrac{23}{40}\)với cùng một số tự nhiên n rồi rút gọn ta được phân số \(\dfrac{3}{4}\). Tìm số n

Nguyễn Trần Diệu Linh
4 tháng 5 2018 lúc 20:25

Theo bài ra ta có:

\(\dfrac{23+n}{40+n}\) = \(\dfrac{3}{4}\)

=> 4 (23 + n) = 3 (40 + n)

=> 92 + 4n = 120 + 3n

=> 4n - 3n = 120 - 92

=> n = 28

Lê Bùi
4 tháng 5 2018 lúc 20:26

\(\Leftrightarrow\dfrac{23+n}{40+n}=\dfrac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow4\left(23+n\right)=3\left(40+n\right)\)

\(\Leftrightarrow92+4n=3n+120\)

\(\Rightarrow n=28\)

thiên thần buồn
4 tháng 5 2018 lúc 20:37

Theo bài ra ta có:

\(\dfrac{23+n}{40+n}\)=\(\dfrac{3}{4}\)

=>(23+n).4=(40+n).3 (nhân chéo)

=>92+4n=120+3n

=>4n-3n=120-92

=>n=28

Vậy cần thêm n=28 thì \(\dfrac{23+n}{40+n}\)=\(\dfrac{3}{4}\).

Chúc bạn học tốt!banhqua

Kim Tuyến
7 tháng 5 2018 lúc 21:04

Ta có:

\(\dfrac{23+n}{40+n}\)=\(\dfrac{3}{4}\)

<=>(23+n)4=(40+n)3

<=>92+4n=120+3n

<=>4n-3n=120-92

<=>n=28

Vậy n=28


Các câu hỏi tương tự
Vũ Tú Anh
Xem chi tiết
Trần Thị Khánh Huyền
Xem chi tiết
Hoàng Gia Huy
Xem chi tiết
Lan Vu Thuy
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
shinchan
Xem chi tiết
Phan Vũ Lâm Anh
Xem chi tiết
Akamine Akai
Xem chi tiết
Tran Ngoc GIa Khanh
Xem chi tiết