- Ta có: 2, 5, 9 từng đôi một là số nguyên tố cùng nhau.
=> BCNN(2, 5, 9) = 2.5.9 = 90
- Ta có: 30 là bội của 10 và 15
=> BCNN(10, 15, 30) = 30.
- Ta có: 2, 5, 9 từng đôi một là số nguyên tố cùng nhau.
=> BCNN(2, 5, 9) = 2.5.9 = 90
- Ta có: 30 là bội của 10 và 15
=> BCNN(10, 15, 30) = 30.
Tìm:
a) BC(6, 14); b) BC(6, 20, 30);
c) BCNN(1,6); d) BCNN (10, 1, 12);
e) BCNN (5, 14).
Tìm BCNN(24, 30); BCNN(3, 7, 8); BCNN(12, 16, 48).
a) Ta có BCNN(12, 16) = 48. Hãy viết tập hợp A các bội của 48. Nhận xét về tập hợp BC(12, 16) và tập hợp A.
b) Để tìm tập hợp bội chung của hai số tự nhiên a và b, ta có thể tìm tập hợp các bội của BCNN(a, b). Hãy vận dụng để tìm tập hợp các bội chung của:
i. 24 và 30; ii. 42 và 60;
iii. 60 và 150; iv. 28 và 35.
Viết tập hợp BC(4, 7), từ đó chỉ ra BCNN(4, 7). Hai số 4 và 7 có là hai số nguyên tố cùng nhau không?
Thực hiện các phép tính: (có sử dụng bội chung nhỏ nhất):
a)\(\frac{11}{15}+\frac{9}{10}\)
b)\(\frac{5}{6}+\frac{7}{9}+\frac{11}{12}\)
c)\(\frac{7}{24}- \frac{2}{21}\)
d)\(\frac{11}{36} - \frac{7}{24}\)
Quy đồng mẫu số các phân số sau (có sử dụng bội chung nhỏ nhất):
\(\)a) \(\frac{3}{{16}}\) và \(\frac{5}{{24}}\); b) \(\frac{3}{{20}};\,\,\frac{{11}}{{30}}\) và \(\frac{7}{{15}}\).
a) Quy đồng mẫu các phân số sau:
i.\(\frac{5}{{12}}\) và \(\frac{7}{{30}}\); ii.\(\frac{1}{2};\,\,\frac{3}{5}\) và \(\frac{5}{8}\).
b) Thực hiện các phép tính sau:
i.\(\frac{1}{6} + \frac{5}{8}\); ii.\(\frac{{11}}{24} - \frac{7}{{30}}\)
Các khẳng định sau đúng hay sai? Giải thích.
a) 20 \( \in \) BC(4, 10); b) 36\( \in \) BC(14, 18); c) 72 \( \in \) BC(12, 18, 36).
Chị Hoà có một số bông sen. Nếu chị bó thành các bó gồm 3 bông, 5 bông hay 7 bông thì đều vừa hết. Hỏi chị Hoà có bao nhiêu bông sen? Biết rằng chị Hoà có khoảng từ 200 đến 300 bông.