Do thanh gươm là 1 bảo vật trời ban. Nó chỉ hợp với người có chí lớn, có dũng , có mưu. Lê Lợi là người đc chọn nên khi Lê Lợi đến thăm thì thanh gươm mới phát sáng
Do thanh gươm là 1 bảo vật trời ban. Nó chỉ hợp với người có chí lớn, có dũng , có mưu. Lê Lợi là người đc chọn nên khi Lê Lợi đến thăm thì thanh gươm mới phát sáng
Lê Lợi nhận gươm ở Thanh Hóa nhưng lại trả gươm ở Hồ Gươm - Thăng Long. Nếu Lê Lợi trả gươm ở Thanh Hóa thì ý nghĩa của truyền thuyết sẽ khác đi như thế nào ?
Trong "sự tích Hồ Gươm" tại sao tác giả lại để Lê Thận nhận lưỡi gươm? Lê Lợi nhận chuôi gươm?
Mình đang cần gấp các bạn ơi.Bạn nào giúp mình mình sẽ tick và fl nhé
Câu 2. Hãy lí giải cốt lõi lịch sử về sức mạnh của gươm thần trong đoạn văn sau: Từ đó nhuệ khí của nghĩa quân ngày một tăng. Trong tay Lê Lợi, thanh gươm tung hoành khắp các trận địa, làm cho quân Minh bạt vía. Uy thế của nghĩa quân vang khắp nơi. Họ không phải trốn tránh như trước mà xông xáo đi tìm giặc. Họ không phải ăn uống khổ cực như trước nữa, đã có những kho lương mới chiếm được của giặc tiếp tế cho họ. Gươm thần mở đường cho họ đánh tràn ra mãi, đến khi không còn bóng một tên giặc nào trên đất nước.
Câu 3. Em hiểu câu văn sau có ý nghĩa như thế nào? Gươm và rùa đã chìm đáy nước, người ta vẫn còn thấy vật gì sáng le lói dưới mặt hồ xanh.
Câu 4. Lê Lợi nhận gươm ở Thanh Hóa nhưng trả gươm ở hồ Tả Vọng– Thăng Long. Theo em, nếu Lê Lợi trả gươm ở Thanh Hóa thì ý nghĩa của truyền thuyết sẽ khác đi như thế nào?
Vì sao Đức Long Quân cho Lê Lợi và quân Lam Sơn mượn gươm?
Lê Lợi nhận dk gươm thần như thế nào?
+ Lê Thận dk lưỡi gươm dưới nước:
+Lê Lợi dk chuôi gươm trên đường bị giặc đuổi:
+Lưỡi gươm tra " vừa in" vào chuôi gươm:
+Lê Thận dâng gươm cho Lê Lợi, bày tỏ theo ý trời:
Giúp mk vs
Soạn bài sự tích
Hồ Gươm I. Đọc – hiểu văn bản
Câu 1. Đức Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thần là vì:
- Cuộc khởi nghĩa hợp lòng dân
- Ban đầu thế lực còn yếu gặp nhiều thất bại.
Câu 2.
- Lê Thận gặp được lưỡi gươm khi kéo lưới. Lê Lợi ghi nhận điều là của gươm khi đến nhà Lê Thận: Lưỡi gươm phát sáng và có hai chữ “thuận thiên”. Khi chạy giặc Lê Lợi được chuôi gươm có ánh sáng lạ. Lấy chuôi và lưỡi tra vào thì vừa khớp.
- Cách Long Vương cho nghĩa quân Lam Sơn và Lê Lợi mượn gươm như vậy có ý nghĩa nói về sức mạnh của toàn dân:
+ Lê Lợi chủ tướng được chuôi.
+ Lê Thận là người đánh cá được lưỡi.
+ Gươm tỏa sáng biểu hiện cho dân tộc trên dưới đồng lòng sẽ tạo thành sức mạnh cứu nước.
+ Thuận Thiên thực ra là ý muốn muôn dân muốn Lê Lợi là minh chủ của họ trong cuộc kháng chiến.
Câu 3. Sức mạnh của gươm thần.
- Từ khi có gươm nhuệ khí nghĩa quân càng tăng.
- Gươm thần tung hoành ngang dọc.
- Không phải trốn tránh, không thiếu lương đói khổ như trước mà nghĩa quân tìm giặc mà diệt, lấy kho lương của giặc mà dùng.
- Cuối cùng gươm thần mở đường đánh tràn ra mãi giải phóng đất nước.
Câu 4. Sau khi hòa bình, Long Vương cho đòi gươm.
- Cách trả gươm. + Ở hồ Tả Vọng. + Một năm sau khi đuổi giặc Minh.
+ Nhân vật đòi: Rùa Vàng – sứ giả Long Vương.
+ Vua nâng gươm trân trọng, Rùa đớp lấy rồi lặn xuống.
Cau 5. Ý nghĩa:
- Ca ngợi tính chất ý nghĩa, tính nhân dân của khởi nghĩa Lam Sơn.
- Giải thích tên hồ Hoàn Kiếm.
- Thể hiện khát vọng hòa bình của dân tộc.
Câu 6.
- Truyền thuyết Mị Châu
– Trọng Thủy (hay là An Dương Vương) cũng có Rùa Vàng)
- Đây là nhân vật tượng trưng cho sưc mạnh, cho nguyện vọng, cho công lí của nhân dân
Hãy tìm những chi tiết nghệ thuật mà tác giả đã quan sát được khi tả cảnh Hồ Gươm qua đoạn trích dưới đây:
Nhà tôi ở cách Hồ Gươm không xa. Từ trên gác cao nhìn xuống, hồ như một chiếc gương bầu dục lớn, sáng long lanh.
Cầu Thê Húc màu son, cong cong như con tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn. Mái đền lấp ló bên gốc đa già, rễ lá xum xuê. Xa một chút là Tháp Rùa tường rêu cổ kính, xây trên gò đất giữa hồ, cỏ mọc xanh um.
TÁC GIẢ DÂN GIAN KO ĐỂ LÊ LỢI ĐƯỢC NHẬN TRỰC TIẾP LƯỠI GƯƠM VÀ CHUÔI CÙNG MỘT LÚC VÌ SAO
Viết một đoạn văn nêu ý nghĩa tượng trưng của thanh gươm trong truyền thuyết sự tích Hồ Gươm