Thánh Gióng

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Bùi Thị Phương Anh

Soạn bài Thánh Gióng

Nguyễn Linh
20 tháng 8 2017 lúc 10:29

Hướng dẫn soạn bài

Câu 1: Truyền thuyết Thánh Gióng có nhiều nhân vật:

- Nhân vật Thánh Gióng là nhân vật chính.

- Vợ chồng ông lão nghèo, cha mẹ của Gióng.

- Vua, sứ giả triều đình.

- Dân làng…

Nhân vật Thánh Gióng được xây dựng bằng rất nhiều chi tiết tưởng tượng có tính chất kì ảo:

- Sự ra đời kì lạ và tuổi thơ khác thường: Bà mẹ đặt chân mình vào vết chân to về nhà thọ thai 12 tháng; sinh cậu bé khôi ngô, lên 3 tuổi mà không biết nói biết cười.

- Nghe tin sứ giả bỗng dưng cất tiếng đòi đi đánh giặc. Cậu bé lớn nhanh như thổi.

- Thánh Gióng ra trận: Vươn vai thành dũng sĩ; ngựa sắt phun lửa; dùng tre làng đánh giặc.

- Thánh Gióng sống mãi: Bay về trời; để lại những dấu tích của tre, của ao đầm.

Câu 2: 2. Các chi tiết đặc biệt trong truyện thể hiện rất nhiều ý nghĩa:

- Thứ nhất, tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói đòi đi đánh giặc. Chi tiết này chứng tỏ nhân dân ta luôn có ý thức chống giặc ngoại xâm. Khi có giặc, từ người già đến trẻ con đều sẵn sàng đánh giặc cứu nước. Đó là ý thức thường trực và cao cả của người Việt Nam trong sự nghiệp cứu nước.

- Thứ hai, Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt để đánh giặc. Gióng không đòi đồ chơi như những đứa trẻ khác mà đòi vũ khí, những vật dụng để đánh giặc. Gióng đòi đồ sắt là muốn có những vũ khí tốt nhất của thời đại lúc bấy giờ để tiêu diệt quân thù. Muốn đánh giặc phải lưu tâm tới những vũ khí hữu hiệu.

- Thứ ba, bà con làng xóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé. Gióng là đứa con của nhân dân, được nhân dân nuôi nấng, dạy dỗ. Sức mạnh của Gióng là sức mạnh của nhân dân, sức mạnh của tinh thần đồng sức, đồng lòng.

- Thứ tư, Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ. Đây cũng là chi tiết thể hiện sức mạnh của nhân dân, sức mạnh của dân tộc. Khi hoà bình là những người lao động rất bình thường, nhưng khi chiến tranh xảy ra, sự đoàn kết đã hoá thành sức mạnh bão tố, phi thường, vùi chôn quân giặc.

- Thứ năm, Roi sắt gãy, Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc. Gậy sắt là vũ khí của người anh hùng. Nhưng khi cần thì cả cỏ cây cũng biến thành vũ khí.

- Thứ sáu, Gióng đánh giặc xong, cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng lên trời. Gióng cũng như nhân dân hay chính là nhân dân, đánh giặc vì lòng yêu nước, căm thù giặc, sẵn sàng hi sinh thân mình vì nghĩa lớn mà không màng tới công danh phú quý.

Câu 3: Ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng: Thánh Gióng là hình tượng tiêu biểu của người anh hùng chống giặc ngoại xâm.

Gióng được sinh ra từ nhân dân, do nhân dân nuôi dưỡng. Gióng đã chiến đấu bằng tất cả tinh thần yêu nước, lòng căm thù giặc của nhân dân. Sức mạnh của Gióng không chỉ tượng trưng cho sức mạnh của tinh thần đoàn kết toàn dân, đó còn là sức mạnh của sự kết hợp giữa con người và thiên nhiên, bằng cả vũ khí thô sơ và hiện đại.

Từ truyền thống đánh giặc cứu nước, nhân dân ta đã thần thánh hoá những vị anh hùng trở thành những nhân vật huyền thoại, tượng trưng cho lòng yêu nước, sức mạnh quật khởi của dân tộc.

Câu 4:

Sự thật lịch sử được phản ánh trong truyện Thánh Gióng là thời đại Hùng Vương. Trên cơ sở một nền kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước đã khá phát triển, người dân Văn Lang đã tạo nên cả một nền văn minh rực rỡ, đồng thời cũng luôn luôn phải chống giặc ngoại xâm phương Bắc để bảo vệ đất nước. Bên cạnh việc cấy trồng lúa nước, nhân dân thời bấy giờ đã có ý thức chế tạo vũ khí chống giặc từ chất liệu kim loại (bằng sắt). Truyền thuyết cũng phản ánh: trong công cuộc chống ngoại xâm, từ xa xưa, chúng ta đã có truyền thống huy động sức mạnh của cả cộng đồng, dùng tất cả các phương tiện để đánh giặc.

Nguyễn Thị Hồng Nhung
20 tháng 8 2017 lúc 10:46

Câu 1. Trong truyện Thánh Gióng có những nhân vật nào? Ai là nhân vật
chính? Nhân vật chính được xây dựng bằng nhiều chi tiết kì ảo, tìm và liệt kê.
+ Những nhân vật trong truyện Thánh Gióng: Hai vợ chồng ông lão, Thánh Gióng,
giặc Ân, sứ giả, ngựa sắt, bà con làng xóm
+ Thánh Gióng là nhân vật chính của câu chuyện “là một hình tượng thẩm mĩ, vừa
đẫm chất hiện thực, vừa lung linh những ánh hào quang lãng mạn tuyệt vời” (Vũ
Dương Quỹ) là một nhân vật tổng hợp cả ba yếu tố: “Thần thoại, truyền thuyết và
anh hùng ca”.
+ Những chi tiết kì lạ liên quan đến nhân vật Thánh Gióng:
- Bà ra đồng trông thấy một vết chân to, liền đặt chân mình lên ướm thử... không
ngờ về nhà bà thụ thai.
- Đứa trẻ cho đến khi lên ba vẫn không biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi.
- Đứa bé nghe tiếng rao bỗng dưng nói: Mẹ ra mời sứ giả vào đây.
- Chú bé lớn nhanh như thổi, cơm ăn mấy cũng không no.
- Chú bé vùng dậy vươn vai biến thành một tráng sĩ mình cao hơn mười trượng.
- Cởi bỏ áo giáp cả người lẫn ngựa bay lên trời.
Câu 2. Theo em, các chi tiết sau đây có ý nghĩa như thế nào?
a) Tiếng nói đầu tiên của chú bé lên ba là tiếng nói đòi đánh giặc
+ Ba năm không hề nói, thế mà câu nói đầu tiên của đứa trẻ lên ba lại nói về một
vấn đề hết sức lớn lao, thiêng liêng, trọng đại mà chỉ dành cho những bậc trượng
phu, anh hùng:
- Mẹ ra mời sứ giả vào đây.
Ông về tâu với vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi bằng sắt và một tấm
áo giáp sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc.
+ Điều đó chứng tỏ truyền thống yêu nước và quật cường của dân tộc, biết đánh
giặc cả khi tuổi còn thơ.

Sách giải - Người Thầy của bạn http://sachgiai.com/

2
b) Bà con làng xóm góp gạo nuôi cậu bé
+ Thể hiện truyền thống yêu thương, đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau của con người
Việt Nam. Bà con làng xóm “tối lửa tắt đèn” có nhau.
+ Sự động viên khích lệ về tinh thần và vật chất của cả quê hương trước hành động
cao đẹp của cậu bé.
+ Vì ai cũng mong chú bé giết giặc cứu nước.
c) Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ
+ Khi chưa gặp sứ giả chú bé không biết nói, không biết cười, không biết đi, thế
mà từ khi gặp sứ giả có cả một sự thay đổi diệu kì: cất tiếng nói đòi đi đánh giặc,
lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ.
+ Phải lớn nhanh như thế mới đủ sức đi đánh giặc, ta có cảm tưởng nhiệm vụ càng
nặng nề bao nhiêu thì cậu bé càng lớn nhanh bấy nhiêu.
+ Khi thế nước rất nguy, người người hoảng hốt thì chú bé vươn vai thành một
tráng sĩ oai phong lẫm liệt => sức mạnh, ý chí, thái độ của tuổi trẻ Việt Nam trong
giờ phút đất nước lâm nguy.
+ Điều đó còn thể hiện ước mơ và khát vọng lãng mạn của dân tộc ta trong bước
đầu dựng nước.
d) Gậy sắt gẫy, Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc
+ Vũ khí bằng gậy sắt đánh dấu thời đại phát triển của lịch sử dân tộc. Chúng ta đã
vươn tới thời đại đồ sắt.
+ Gióng nhổ tre đánh giặc:
- Hành động đó thể hiện ý nghĩa trong cuộc chiến tranh nhân dân tất cả đều có thể
trở thành vũ khí đánh giặc. Cây cỏ, hoa lá đều có thể trở thành vũ khí để đánh thù.
- Thiên nhiên, cây cối cùng hiệp sức với con người chiến đấu diệt thù.
đ) Gióng đánh giặc xong, cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng về trời
+ Áo giáp sắt của nhân dân làm cho để đánh giặc, nay đánh giặc xong trả lại cho
nhân dân, vô tư không chút bụi trần.
+ Bay về trời, không nhận bổng lộc của nhà vua, từ chối mọi phần thưởng, chiến
công để lại cho nhân dân.
+ Gióng sinh ra cũng phi thường, khi đi cũng phi thường (bay lên trời), Gióng bất
tử cùng sông núi, bất tử trong lòng nhân dân. Hình tượng kì vĩ hoá, đậm chất lãng
mạn.
Câu 3. Hãy nêu ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng.
+ Thánh Gióng là biểu tượng rực rỡ của lòng yêu nước, sức mạnh phi thường của
dân tộc. Ông Gióng vươn vai sức mạnh dân tộc trỗi dậy. Thánh Gióng tượng trưng
cho hùng thế của dân tộc.

Sách giải - Người Thầy của bạn http://sachgiai.com/

3

+ Là ước mơ của nhân dân về người anh hùng đánh giặc.
+ Truyền thuyết ghi “Từ đời Hùng Vương thứ 6” => Tinh thần yêu nước chống
giặc ngoại xâm của dân tộc ta có từ rất sớm.
+ Khi đất nước có ngoại xâm thì ngay cả đứa bé lên ba cũng tham gia đánh giặc.
Ôi Việt Nam xứ sở lạ lùng
Đến em thơ củng hoá những anh hùng
(Tố Hữu)
Câu 4. Truyền thuyết liên quan đến sự thật lịch sử. Theo em truyện Thánh
Gióng có liên quan đến sự thật lịch sử nào?
+ Đó là hiện thực về công cuộc chống ngoại xâm của dân tộc trong buổi đầu dựng
nước.
+ Đánh dấu thời đại đồ sắt của dân tộc => ngựa sắt, roi sắt.

Đạt Trần
22 tháng 8 2017 lúc 20:38

Lên mạng mà tra

Ngọc Minh
20 tháng 8 2017 lúc 10:15

Soạn bài Thánh Gióng

I. Đọc – hiểu văn bản

Câu 1. Truyện « Thánh Gióng » có các nhân vật :

+ Vợ chồng ông lão nghèo, cha mẹ của Gióng.

+ Sứ giả triều đình.

+ Những người đi theo Gióng giết giặc…

- Nhân vật Thánh Gióng là nhân vật chính.

- Những chi tiết kì ảo giàu ẩn ý ở nhân vật Thánh Gióng.

+ Sự ra đời kì lạ và tuổi thơ khác thường :

+ Bà mẹ đặt chân mình vào vết chân to về nhà thọ thai 12 tháng ; sinh cậu bé khôi ngô, lên 3 tuổi mà không biết nói biết cười.

+ Nghe tin sứ giả bỗng dưng cất tiếng đòi đi đánh giặc. Cậu bé lớn nhanh như thổi.

+ Thánh Gióng ra trận.

+ Vươn vai thành dũng sĩ.

+ Ngựa sắt phun lửa.

+ Dùng tre làng đánh giặc.

+ Thánh Gióng sống mãi.

+ Bay về trời.

+ Để lại những dấu tích của tre, của ao đầm. Câu 2. a. Ý nghĩa của các chi tiết.

- Tiếng nói đầu tiên là tiếng nói đánh giặc : Gióng sinh ra là để chuẩn bị cho việc cứu non sông sắp nguy hiểm. Đó là ý thức thường trực và cao cả của người Việt Nam trong sự nghiệp cứu nước, luôn bị các thế lực ngoại bang đe dọa xóa sổ.

- Gióng đòi đồ sắt là muốn có những vũ khí tốt nhất của thời đại lúc bấy giờ để tiêu diệt quân thù. Muốn đánh giặc phải lưu tâm tới những vũ khí hữu hiệu.

c. Bà con góp gạo nuôi Gióng :

- Người anh hùng có sức mạnh phải lớn lên trong sự chở che, nuôi dưỡng của nhân dân.

- Sức mạnh của người anh hùng phải bám rễ từ nhân dân và vì nhân dân.

d. Gióng bỗng chốc thành tráng sĩ : người Việt Nam phải luôn luôn lơn hơn mình để đối đầu với những kẻ thù hung bạo quân đông lực mạnh và có thể tấn công chúng ta bất cứ lúc nào.

đ. Gậy sắt gãy, Gióng nhổ tre đánh giặc nói lên :

- Sự linh động trong xử lí các tình huống ở chiến trường.

- Sức mạnh làm nên chiến thắng của dân tộc trong các cuộc chiến tranh là tổng hợp.

e. Gióng đánh giặc xong, cởi áo giáp để lại và bay thẳng về trời cho thấy người anh hùng ấy vì nghĩa lớn cao cả mà không màng tới công danh phú quý.

Câu 3. Ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng. - Gióng phản ánh một đặc điểm cơ bản của nước ta :

+ Phải giữ nước ngay những ngày đầu dựng nước.

+ Tuổi trẻ của Nước cũng như của cá nhân mỗi người Việt Nam luôn phải đối phó với bạn ngoại xâm, không được sống trong an nhàn.

- Gióng mang nhiều nguồn sức mạnh :

+ Thần linh (vết chân)

+ Cộng đồng (nuôi cơm)

+ Của sắt (thành tựu kỹ thuật)

+ Thiên nhiên, đất nước (tre làng)

- Gióng sinh ra là để giết giặc, đem lại thái bình cho đất nước thì về trời.

Đây là kiểu anh hùng vì nghĩa lớn, vì cộng đồng chứ không màng tới mình.

II. Luyện tập

Câu 1. Có lẽ chọn hình ảnh xung trận của Gióng.

- Tráng sĩ nhảy lên mình ngựa sắt, ngựa hí vang, phi như bay ra trận ; phun lửa và giẫm đạp kẻ thù.

- Roi sắt gãy, nhổ tre quất vào giặc.

- Đuổi giặc để tiêu diệt không còn một móng. Câu 2. Nói « Hội khỏe Phù Động » là muốn biểu dương sức mạnh của tuổi trẻ, muốn nói mục dích rèn luyện thân thể ấy là để công hiến cho đất nước

Nguyễn Thị Hồng Nhung
20 tháng 8 2017 lúc 10:45
1. Trong truyện Thánh Gióng có những nhân vật nào? Ai là nhân vật chính? Nhân vật chính này được xây dựng bằng rất nhiều chỉ tiết tưởng tượng kì ảo và giàu ý nghĩa. Em hãy tìm và liệt kê ra những chỉ tiết đó. Gợi ý: Đọc kĩ truyện Thánh Gióng để liệt kê ra các nhân vật. Chú ý trong truyện có nhân vật cá thể có tên riêng, có nhân vật cá thể không có tên riêng, nhân vật tập thế và cả những nhân vật là con vật nữa. - Các nhân vật trong truyện đó là: bố của Thánh Gióng, bà mẹ Thánh Gióng, Thánh Gióng, Sứ giả, bà con dân làng. Để xác định nhân vật nào là nhân vật chính trong truyện này, em phải xác định được đâu là nhân vật xuất hiện nhiều nhất trong tác phẩm, là nhân vật được xây dựng nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo và giàu ý nghĩa nhất. Như vậy: nhân vật chính là Thánh Gióng. - Nhưng chi tiết kì ảo: + Sự ra đời kì lạ: bố mẹ Gióng về già mà vẫn chưa có con. Một lần, bà ướm thử chân mình vào vết chân lạ mà có thai. Sau mười hai tháng mới sinh con, đứa con lên ba tuổi mà vẫn không biết nói, biết cười... + Khi sứ giả đến tìm người tài giỏi giúp nhà vua đánh giặc, Gióng bỗng cất tiếng nói xin đi đánh giặc. + Gióng lớn nhanh như thổi, ăn cơm mấy cũng không no, áo vừa mặc xong đã đứt chỉ. + Giặc đến, Gióng vươn vai biến thành một tráng sĩ cao lớn. + Ngựa sắt mà hí được, lại phun lửa. + Nhô tre ven đường đánh giặc, giặc tan vỡ. + Khi dẹp xong giặc, chàng Gióng và ngựa sắt từ từ bay lên trời. + Ngựa phun lửa thiêu cháy một làng, chân ngựa chạy biến thành ao hồ, tre ngả màu vàng óng... 2. Theo em, các chi tiết sau đây có ý nghĩa như thế nào? a) Tiếng nói đầu tiên của chú bé lên ba là tiếng nói đòi đánh giặc. b) Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt để đánh giặc. c) Bà con làng xóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé. d) Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ. đ) Gậy sắt gãy, Gióng nhố tre bên đường đánh giặc. e) Gióng đánh giặc xong, cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng về trời. Gợi ý: a) Đó là tiếng nói của long yêu nước, ý chí bảo vệ Tổ quôc khi Tổ quốc lâm nguy. Câu đầu tiên đó là kết tinh của truyền thống, của tinh thần yêu nước và ý chí chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta. b) Qua chi tiết cho thấy, nhân dân ta đề cao phương tiện và vũ khí bằng sắt. Vũ khí của người anh hùng Thánh Gióng là quan trọng nhưng đế làm nên thành công ấy phải kề đến sự góp công sức của nhân dân (cụ thể ở đây là nhân dân làng Gióng). c) Qua chi tiết cho thấy, nhân dân đã bồi đắp và tạo dựng nên người anh hùng. Người anh hùng Thánh Gióng có những phẩm chất, tài năng và công trạng phi thường cũng là nhờ vào nhân dân. d) Qua chi tiết cho thấy, sức mạnh cuộc kháng chiến chống lại quân thù của nhân dân ta đã lớn mạnh, ở đây, yếu tố thần thánh hóa đã được đưa vào để diễn tả ý nghĩa đó. * e) Đây rõ ràng là chi tiết hoang đường dạy màu sắc kì ảo nhưng lại chứa đựng một hàm nghĩa sâu xa. Nhân dân ta mong ước hình ảnh người anh hùng Thánh Gióng bâ't tử cùng thời gian. Qua đó, tác giả dân gian cũng thể hiện được sự trong sáng, vô tư vì nước vì dân của Thánh Gióng. Thánh Gióng cùng ngựa sắt về Trời như tấm gương sáng không thể lu mờ cùng thời gian. 3. Hãy nêu ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng? Gơi ý: Ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng: Hình tượng Thánh Gióng với nhiều màu sắc thần kì, hoang đường song là biểu tượng về lòng yêu nước và sức mạnh chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta. Thể hiện quan niệm và ước mơ cùa nhân dân ta về hình mẫu lí tưởng của người anh hùng chông giặc ngoại xâm. Bên cạnh đó, truyền thuyết cũng nói lên sức mạnh tiềm tàng, ấn sâu bên trong những con người kì dị. 4. Truyền thuyết thường liên quan đến sự thật lịch sử. Theo em, truyện Thánh Gióng có liên quan đến sự thật lịch sử nào? Gơi ý: Truyền thuyết Thánh Gióng liên quan đến sự thật lịch sử ở thời đại Hùng Vương: - Đã có những cuộc chiến tranh ác liệt diễn ra giữa dân tộc ta và giặc ngoại xâm. - Người Việt thời bấy giờ đã chế tác ra vũ khí bằng sắt, thép. - Người Việt cổ đã từng đoàn kết đứng lên chông giặc ngoại xâm. 5. Hình ảnh nào của Gióng là hình ảnh đẹp nhất trong tâm trí em? Gơi ý: Hình ảnh đẹp phải là có ý nghĩa về nội dung lần nghệ thuật. Trong các hình ảnh sau đây, em có thể chọn lấy một hình ảnh đẹp nhất và nêu lí do chọn của mình: - Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong lẫm liệt. - Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên mình ngựa. Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp này đến lớp khác, giặc chết như rạ. - Một mình một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời. 6. Theo em, tại sao hội thi thể thao trong nhà trường phổ thông lại mang tên là Hội khoẻ Phù Đổng? Gơỉ ý: Lí do đặt tên: - Hội thi dành cho lứa tuổi thiếu niên, lứa tuổi Thánh Gióng trong thời đại mới. - Hình ảnh Thánh Gióng là hình ảnh của sức mạnh, của tinh thần chiến thắng rất phù hợp với ý nghĩa của một hội thi thể thao. - Mục đích của hội thi là khoẻ để học tập, lao động, góp phần bảo vệ và xây dựng Tổ quốc sau này.

Thu Thủy
20 tháng 8 2017 lúc 10:56

Bùi Thị Phương Anh

Soạn bài Thánh Gióng I. Đọc – hiểu văn bản Câu 1. Truyện « Thánh Gióng » có các nhân vật : + Vợ chồng ông lão nghèo, cha mẹ của Gióng. + Sứ giả triều đình. + Những người đi theo Gióng giết giặc… - Nhân vật Thánh Gióng là nhân vật chính. - Những chi tiết kì ảo giàu ẩn ý ở nhân vật Thánh Gióng. + Sự ra đời kì lạ và tuổi thơ khác thường : ++ Bà mẹ đặt chân mình vào vết chân to về nhà thọ thai 12 tháng ; sinh cậu bé khôi ngô, lên 3 tuổi mà không biết nói biết cười. ++ Nghe tin sứ giả bỗng dưng cất tiếng đòi đi đánh giặc. Cậu bé lớn nhanh như thổi. + Thánh Gióng ra trận. ++ Vươn vai thành dũng sĩ. ++ Ngựa sắt phun lửa. ++ Dùng tre làng đánh giặc. + Thánh Gióng sống mãi. ++ Bay về trời. ++ Để lại những dấu tích của tre, của ao đầm. Câu 2. a. Ý nghĩa của các chi tiết. - Tiếng nói đầu tiên là tiếng nói đánh giặc : Gióng sinh ra là để chuẩn bị cho việc cứu non sông sắp nguy hiểm. Đó là ý thức thường trực và cao cả của người Việt Nam trong sự nghiệp cứu nước, luôn bị các thế lực ngoại bang đe dọa xóa sổ. - Gióng đòi đồ sắt là muốn có những vũ khí tốt nhất của thời đại lúc bấy giờ để tiêu diệt quân thù. Muốn đánh giặc phải lưu tâm tới những vũ khí hữu hiệu. c. Bà con góp gạo nuôi Gióng : - Người anh hùng có sức mạnh phải lớn lên trong sự chở che, nuôi dưỡng của nhân dân. - Sức mạnh của người anh hùng phải bám rễ từ nhân dân và vì nhân dân. d. Gióng bỗng chốc thành tráng sĩ : người Việt Nam phải luôn luôn lơn hơn mình để đối đầu với những kẻ thù hung bạo quân đông lực mạnh và có thể tấn công chúng ta bất cứ lúc nào. đ. Gậy sắt gãy, Gióng nhổ tre đánh giặc nói lên : - Sự linh động trong xử lí các tình huống ở chiến trường. - Sức mạnh làm nên chiến thắng của dân tộc trong các cuộc chiến tranh là tổng hợp. « Tên lửa, tên tre Mũi lê, mũi mác Và thuyền, và xe… » (Tố Hữu) e. Gióng đánh giặc xong, cởi áo giáp để lại và bay thẳng về trời cho thấy người anh hùng ấy vì nghĩa lớn cao cả mà không màng tới công danh phú quý. Câu 3. Ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng. - Gióng phản ánh một đặc điểm cơ bản của nước ta : + Phải giữ nước ngay những ngày đầu dựng nước. + Tuổi trẻ của Nước cũng như của cá nhân mỗi người Việt Nam luôn phải đối phó với bạn ngoại xâm, không được sống trong an nhàn. - Gióng mang nhiều nguồn sức mạnh : + Thần linh (vết chân) + Cộng đồng (nuôi cơm) + Của sắt (thành tựu kỹ thuật) + Thiên nhiên, đất nước (tre làng) - Gióng sinh ra là để giết giặc, đem lại thái bình cho đất nước thì về trời. Đây là kiểu anh hùng vì nghĩa lớn, vì cộng đồng chứ không màng tới mình. II. Luyện tập Câu 1. Có lẽ chọn hình ảnh xung trận của Gióng. - Tráng sĩ nhảy lên mình ngựa sắt, ngựa hí vang, phi như bay ra trận ; phun lửa và giẫm đạp kẻ thù. - Roi sắt gãy, nhổ tre quất vào giặc. - Đuổi giặc để tiêu diệt không còn một móng. Câu 2. Nói « Hội khỏe Phù Động » là muốn biểu dương sức mạnh của tuổi trẻ, muốn nói mục dích rèn luyện thân thể ấy là để công hiến cho đất nước.

Nguon : http://hoctotnguvan.net/soan-bai-thanh-giong-22-1110.html

Mai Hà Chi
20 tháng 8 2017 lúc 11:22

Câu 1: Truyền thuyết Thánh Gióng có nhiều nhân vật:

- Nhân vật Thánh Gióng là nhân vật chính.

- Vợ chồng ông lão nghèo, cha mẹ của Gióng.

- Vua, sứ giả triều đình.

- Dân làng…

Nhân vật Thánh Gióng được xây dựng bằng rất nhiều chi tiết tưởng tượng có tính chất kì ảo:

- Sự ra đời kì lạ và tuổi thơ khác thường: Bà mẹ đặt chân mình vào vết chân to về nhà thọ thai 12 tháng; sinh cậu bé khôi ngô, lên 3 tuổi mà không biết nói biết cười.

- Nghe tin sứ giả bỗng dưng cất tiếng đòi đi đánh giặc. Cậu bé lớn nhanh như thổi.

- Thánh Gióng ra trận: Vươn vai thành dũng sĩ; ngựa sắt phun lửa; dùng tre làng đánh giặc.

- Thánh Gióng sống mãi: Bay về trời; để lại những dấu tích của tre, của ao đầm.

Câu 2: 2. Các chi tiết đặc biệt trong truyện thể hiện rất nhiều ý nghĩa:

- Thứ nhất, tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói đòi đi đánh giặc. Chi tiết này chứng tỏ nhân dân ta luôn có ý thức chống giặc ngoại xâm. Khi có giặc, từ người già đến trẻ con đều sẵn sàng đánh giặc cứu nước. Đó là ý thức thường trực và cao cả của người Việt Nam trong sự nghiệp cứu nước.

- Thứ hai, Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt để đánh giặc. Gióng không đòi đồ chơi như những đứa trẻ khác mà đòi vũ khí, những vật dụng để đánh giặc. Gióng đòi đồ sắt là muốn có những vũ khí tốt nhất của thời đại lúc bấy giờ để tiêu diệt quân thù. Muốn đánh giặc phải lưu tâm tới những vũ khí hữu hiệu.

- Thứ ba, bà con làng xóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé. Gióng là đứa con của nhân dân, được nhân dân nuôi nấng, dạy dỗ. Sức mạnh của Gióng là sức mạnh của nhân dân, sức mạnh của tinh thần đồng sức, đồng lòng.

- Thứ tư, Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ. Đây cũng là chi tiết thể hiện sức mạnh của nhân dân, sức mạnh của dân tộc. Khi hoà bình là những người lao động rất bình thường, nhưng khi chiến tranh xảy ra, sự đoàn kết đã hoá thành sức mạnh bão tố, phi thường, vùi chôn quân giặc.

- Thứ năm, Roi sắt gãy, Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc. Gậy sắt là vũ khí của người anh hùng. Nhưng khi cần thì cả cỏ cây cũng biến thành vũ khí.

- Thứ sáu, Gióng đánh giặc xong, cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng lên trời. Gióng cũng như nhân dân hay chính là nhân dân, đánh giặc vì lòng yêu nước, căm thù giặc, sẵn sàng hi sinh thân mình vì nghĩa lớn mà không màng tới công danh phú quý.

Câu 3: Ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng: Thánh Gióng là hình tượng tiêu biểu của người anh hùng chống giặc ngoại xâm.

Gióng được sinh ra từ nhân dân, do nhân dân nuôi dưỡng. Gióng đã chiến đấu bằng tất cả tinh thần yêu nước, lòng căm thù giặc của nhân dân. Sức mạnh của Gióng không chỉ tượng trưng cho sức mạnh của tinh thần đoàn kết toàn dân, đó còn là sức mạnh của sự kết hợp giữa con người và thiên nhiên, bằng cả vũ khí thô sơ và hiện đại.

Từ truyền thống đánh giặc cứu nước, nhân dân ta đã thần thánh hoá những vị anh hùng trở thành những nhân vật huyền thoại, tượng trưng cho lòng yêu nước, sức mạnh quật khởi của dân tộc.

Câu 4:

Sự thật lịch sử được phản ánh trong truyện Thánh Gióng là thời đại Hùng Vương. Trên cơ sở một nền kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước đã khá phát triển, người dân Văn Lang đã tạo nên cả một nền văn minh rực rỡ, đồng thời cũng luôn luôn phải chống giặc ngoại xâm phương Bắc để bảo vệ đất nước. Bên cạnh việc cấy trồng lúa nước, nhân dân thời bấy giờ đã có ý thức chế tạo vũ khí chống giặc từ chất liệu kim loại (bằng sắt). Truyền thuyết cũng phản ánh: trong công cuộc chống ngoại xâm, từ xa xưa, chúng ta đã có truyền thống huy động sức mạnh của cả cộng đồng, dùng tất cả các phương tiện để đánh giặc.

Lê Phương Thanh
24 tháng 8 2017 lúc 21:35

Bn lên google hoặc trog sách hk tốt cx có đó

Lê Phương Thanh
24 tháng 8 2017 lúc 21:36
Soạn bài: Thánh Gióng

Tóm tắt:

Vào đời vua Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn, có tiếng là phúc đức nhưng mãi không có con. Một hôm bà vợ ra đồng ướm chân vào một vết chân to, về thụ thai và mười hai tháng sau sinh ra một cậu con trai khôi ngô. Đã lên ba tuổi, cậu chẳng biết nói cười.

Giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta, cậu bé bỗng cất tiếng nói xin được đi đánh giặc. Cậu lớn bổng lên. Sau khi ăn hết "bảy nong cơm, ba nong cà" do bà con gom góp mang đến, cậu bé vươn vai thành một tráng sĩ, mặc giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, cầm roi sắt xông ra diệt giặc. Roi sắt gãy, Gióng bèn nhổ cả những bụi tre bên đường đánh tan quân giặc.

Giặc tan, Gióng một mình một ngựa trèo lên đỉnh núi rồi bay thẳng lên trời. Nhân dân lập đền thờ, hàng năm lập hội làng để tưởng nhớ. Các ao hồ, những bụi tre đằng ngà vàng óng đều là những dấu tích về trận đánh của Gióng năm xưa.

Hướng dẫn soạn bài

Câu 1: Truyền thuyết Thánh Gióng có nhiều nhân vật:

- Nhân vật Thánh Gióng là nhân vật chính.

- Vợ chồng ông lão nghèo, cha mẹ của Gióng.

- Vua, sứ giả triều đình.

- Dân làng…

Nhân vật Thánh Gióng được xây dựng bằng rất nhiều chi tiết tưởng tượng có tính chất kì ảo:

- Sự ra đời kì lạ và tuổi thơ khác thường: Bà mẹ đặt chân mình vào vết chân to về nhà thọ thai 12 tháng; sinh cậu bé khôi ngô, lên 3 tuổi mà không biết nói biết cười.

- Nghe tin sứ giả bỗng dưng cất tiếng đòi đi đánh giặc. Cậu bé lớn nhanh như thổi.

- Thánh Gióng ra trận: Vươn vai thành dũng sĩ; ngựa sắt phun lửa; dùng tre làng đánh giặc.

- Thánh Gióng sống mãi: Bay về trời; để lại những dấu tích của tre, của ao đầm.

Câu 2: 2. Các chi tiết đặc biệt trong truyện thể hiện rất nhiều ý nghĩa:

- Thứ nhất, tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói đòi đi đánh giặc. Chi tiết này chứng tỏ nhân dân ta luôn có ý thức chống giặc ngoại xâm. Khi có giặc, từ người già đến trẻ con đều sẵn sàng đánh giặc cứu nước. Đó là ý thức thường trực và cao cả của người Việt Nam trong sự nghiệp cứu nước.

- Thứ hai, Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt để đánh giặc. Gióng không đòi đồ chơi như những đứa trẻ khác mà đòi vũ khí, những vật dụng để đánh giặc. Gióng đòi đồ sắt là muốn có những vũ khí tốt nhất của thời đại lúc bấy giờ để tiêu diệt quân thù. Muốn đánh giặc phải lưu tâm tới những vũ khí hữu hiệu.

- Thứ ba, bà con làng xóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé. Gióng là đứa con của nhân dân, được nhân dân nuôi nấng, dạy dỗ. Sức mạnh của Gióng là sức mạnh của nhân dân, sức mạnh của tinh thần đồng sức, đồng lòng.

- Thứ tư, Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ. Đây cũng là chi tiết thể hiện sức mạnh của nhân dân, sức mạnh của dân tộc. Khi hoà bình là những người lao động rất bình thường, nhưng khi chiến tranh xảy ra, sự đoàn kết đã hoá thành sức mạnh bão tố, phi thường, vùi chôn quân giặc.

- Thứ năm, Roi sắt gãy, Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc. Gậy sắt là vũ khí của người anh hùng. Nhưng khi cần thì cả cỏ cây cũng biến thành vũ khí.

- Thứ sáu, Gióng đánh giặc xong, cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng lên trời. Gióng cũng như nhân dân hay chính là nhân dân, đánh giặc vì lòng yêu nước, căm thù giặc, sẵn sàng hi sinh thân mình vì nghĩa lớn mà không màng tới công danh phú quý.

Câu 3: Ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng: Thánh Gióng là hình tượng tiêu biểu của người anh hùng chống giặc ngoại xâm.

Gióng được sinh ra từ nhân dân, do nhân dân nuôi dưỡng. Gióng đã chiến đấu bằng tất cả tinh thần yêu nước, lòng căm thù giặc của nhân dân. Sức mạnh của Gióng không chỉ tượng trưng cho sức mạnh của tinh thần đoàn kết toàn dân, đó còn là sức mạnh của sự kết hợp giữa con người và thiên nhiên, bằng cả vũ khí thô sơ và hiện đại.

Từ truyền thống đánh giặc cứu nước, nhân dân ta đã thần thánh hoá những vị anh hùng trở thành những nhân vật huyền thoại, tượng trưng cho lòng yêu nước, sức mạnh quật khởi của dân tộc.

Câu 4:

Sự thật lịch sử được phản ánh trong truyện Thánh Gióng là thời đại Hùng Vương. Trên cơ sở một nền kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước đã khá phát triển, người dân Văn Lang đã tạo nên cả một nền văn minh rực rỡ, đồng thời cũng luôn luôn phải chống giặc ngoại xâm phương Bắc để bảo vệ đất nước. Bên cạnh việc cấy trồng lúa nước, nhân dân thời bấy giờ đã có ý thức chế tạo vũ khí chống giặc từ chất liệu kim loại (bằng sắt). Truyền thuyết cũng phản ánh: trong công cuộc chống ngoại xâm, từ xa xưa, chúng ta đã có truyền thống huy động sức mạnh của cả cộng đồng, dùng tất cả các phương tiện để đánh giặc.

my yến
27 tháng 1 2018 lúc 21:21
Soạn bài: Thánh Gióng

Tóm tắt:

Vào đời vua Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn, có tiếng là phúc đức nhưng mãi không có con. Một hôm bà vợ ra đồng ướm chân vào một vết chân to, về thụ thai và mười hai tháng sau sinh ra một cậu con trai khôi ngô. Đã lên ba tuổi, cậu chẳng biết nói cười.

Giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta, cậu bé bỗng cất tiếng nói xin được đi đánh giặc. Cậu lớn bổng lên. Sau khi ăn hết "bảy nong cơm, ba nong cà" do bà con gom góp mang đến, cậu bé vươn vai thành một tráng sĩ, mặc giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, cầm roi sắt xông ra diệt giặc. Roi sắt gãy, Gióng bèn nhổ cả những bụi tre bên đường đánh tan quân giặc.

Giặc tan, Gióng một mình một ngựa trèo lên đỉnh núi rồi bay thẳng lên trời. Nhân dân lập đền thờ, hàng năm lập hội làng để tưởng nhớ. Các ao hồ, những bụi tre đằng ngà vàng óng đều là những dấu tích về trận đánh của Gióng năm xưa.

Hướng dẫn soạn bài

Câu 1: Truyền thuyết Thánh Gióng có nhiều nhân vật:

- Nhân vật Thánh Gióng là nhân vật chính.

- Vợ chồng ông lão nghèo, cha mẹ của Gióng.

- Vua, sứ giả triều đình.

- Dân làng…

Nhân vật Thánh Gióng được xây dựng bằng rất nhiều chi tiết tưởng tượng có tính chất kì ảo:

- Sự ra đời kì lạ và tuổi thơ khác thường: Bà mẹ đặt chân mình vào vết chân to về nhà thọ thai 12 tháng; sinh cậu bé khôi ngô, lên 3 tuổi mà không biết nói biết cười.

- Nghe tin sứ giả bỗng dưng cất tiếng đòi đi đánh giặc. Cậu bé lớn nhanh như thổi.

- Thánh Gióng ra trận: Vươn vai thành dũng sĩ; ngựa sắt phun lửa; dùng tre làng đánh giặc.

- Thánh Gióng sống mãi: Bay về trời; để lại những dấu tích của tre, của ao đầm.

Câu 2: 2. Các chi tiết đặc biệt trong truyện thể hiện rất nhiều ý nghĩa:

- Thứ nhất, tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói đòi đi đánh giặc. Chi tiết này chứng tỏ nhân dân ta luôn có ý thức chống giặc ngoại xâm. Khi có giặc, từ người già đến trẻ con đều sẵn sàng đánh giặc cứu nước. Đó là ý thức thường trực và cao cả của người Việt Nam trong sự nghiệp cứu nước.

- Thứ hai, Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt để đánh giặc. Gióng không đòi đồ chơi như những đứa trẻ khác mà đòi vũ khí, những vật dụng để đánh giặc. Gióng đòi đồ sắt là muốn có những vũ khí tốt nhất của thời đại lúc bấy giờ để tiêu diệt quân thù. Muốn đánh giặc phải lưu tâm tới những vũ khí hữu hiệu.

- Thứ ba, bà con làng xóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé. Gióng là đứa con của nhân dân, được nhân dân nuôi nấng, dạy dỗ. Sức mạnh của Gióng là sức mạnh của nhân dân, sức mạnh của tinh thần đồng sức, đồng lòng.

- Thứ tư, Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ. Đây cũng là chi tiết thể hiện sức mạnh của nhân dân, sức mạnh của dân tộc. Khi hoà bình là những người lao động rất bình thường, nhưng khi chiến tranh xảy ra, sự đoàn kết đã hoá thành sức mạnh bão tố, phi thường, vùi chôn quân giặc.

- Thứ năm, Roi sắt gãy, Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc. Gậy sắt là vũ khí của người anh hùng. Nhưng khi cần thì cả cỏ cây cũng biến thành vũ khí.

- Thứ sáu, Gióng đánh giặc xong, cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng lên trời. Gióng cũng như nhân dân hay chính là nhân dân, đánh giặc vì lòng yêu nước, căm thù giặc, sẵn sàng hi sinh thân mình vì nghĩa lớn mà không màng tới công danh phú quý.

Câu 3: Ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng: Thánh Gióng là hình tượng tiêu biểu của người anh hùng chống giặc ngoại xâm.

Gióng được sinh ra từ nhân dân, do nhân dân nuôi dưỡng. Gióng đã chiến đấu bằng tất cả tinh thần yêu nước, lòng căm thù giặc của nhân dân. Sức mạnh của Gióng không chỉ tượng trưng cho sức mạnh của tinh thần đoàn kết toàn dân, đó còn là sức mạnh của sự kết hợp giữa con người và thiên nhiên, bằng cả vũ khí thô sơ và hiện đại.

Từ truyền thống đánh giặc cứu nước, nhân dân ta đã thần thánh hoá những vị anh hùng trở thành những nhân vật huyền thoại, tượng trưng cho lòng yêu nước, sức mạnh quật khởi của dân tộc.

Câu 4:

Sự thật lịch sử được phản ánh trong truyện Thánh Gióng là thời đại Hùng Vương. Trên cơ sở một nền kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước đã khá phát triển, người dân Văn Lang đã tạo nên cả một nền văn minh rực rỡ, đồng thời cũng luôn luôn phải chống giặc ngoại xâm phương Bắc để bảo vệ đất nước. Bên cạnh việc cấy trồng lúa nước, nhân dân thời bấy giờ đã có ý thức chế tạo vũ khí chống giặc từ chất liệu kim loại (bằng sắt). Truyền thuyết cũng phản ánh: trong công cuộc chống ngoại xâm, từ xa xưa, chúng ta đã có truyền thống huy động sức mạnh của cả cộng đồng, dùng tất cả các phương tiện để đánh giặc.

my yến
27 tháng 1 2018 lúc 21:21
Soạn bài : THÁNH GIÓNG Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bài THÁNH GIÓNG (Truyền thuyết) I. VỀ THỂ LOẠI (Xem trong bài Con Rồng, cháu Tiên). II. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Truyền thuyết Thánh Gióng có nhiều nhân vật (bố mẹ, dân làng, vua, sứ giả...) nhưng nhân vật chính là Thánh Gióng. Nhân vật này được xây dựng bằng rất nhiều chi tiết tưởng tượng có tính chất kì ảo: sinh ra khác thường (bà mẹ chỉ ướm vào vết chân lạ mà thụ thai); thụ thai đến mười hai tháng; ba tuổi mà chẳng biết đi đứng, nói cười; khi giặc đến thì bỗng dưng biết nói và lớn nhanh như thổi, sức khoẻ vô địch; đánh tan giặc lại bay về trời. 2. Các chi tiết đặc biệt trong truyện thể hiện rất nhiều ý nghĩa. Thứ nhất. tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói đòi đi đánh giặc. Chi tiết này chứng tỏ nhân dân ta luôn có ý thức chống giặc ngoại xâm. Khi có giặc, từ người già đến trẻ con đều sẵn sàng đánh giặc cứu nước. Đây là một chi tiết thần kì: chưa hề biết nói, biết cười, ngay lần nói đầu tiên, chú bé đã nói rất rõ ràng về một việc hệ trọng của đất nước. Thứ hai, Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt để đánh giặc. Gióng không đòi đồ chơi như những đứa trẻ khác mà đòi vũ khí, những vật dụng để đánh giặc. Đây cũng là một chi tiết thần kì. Gióng sinh ra đã là một anh hùng và điều quan tâm duy nhất của vị anh hùng đó là đánh giặc. Thứ ba, bà con làng xóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé. Gióng là đứa con của nhân dân, được nhân dân nuôi nấng, dạy dỗ. Sức mạnh của Gióng là sức mạnh của nhân dân, sức mạnh của tinh thần đồng sức, đồng lòng. Thứ tư, Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ. Đây cũng là chi tiết thể hiện sức mạnh của nhân dân, sức mạnh của dân tộc. Khi hoà bình là những người lao động rất bình thường, nhưng khi chiến tranh xảy ra, sự đoàn kết đã hoá thành sức mạnh bão tố, phi thường, vùi chôn quân giặc. Thứ năm, Roi sắt gãy, Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc. Gậy sắt là vũ khí của người anh hùng. Nhưng khi cần thì cả cỏ cây cũng biến thành vũ khí.. Thứ sáu, Gióng đánh giặc xong, cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng lên trời. Gióng cũng như nhân dân hay chính là nhân dân, đánh giặc vì lòng yêu nước, căm thù giặc, sẵn sàng hi sinh thân mình mà không đòi hỏi được khen thưởng hay ban cho danh lợi. 3. Ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng: Thánh Gióng là hình tượng tiêu biểu của người anh hùng chống giặc ngoại xâm. Gióng được sinh ra từ nhân dân, do nhân dân nuôi dưỡng. Gióng đã chiến đấu bằng tất cả tinh thần yêu nước, lòng căm thù giặc của nhân dân. Sức mạnh của Gióng không chỉ tượng trưng cho sức mạnh của tinh thần đoàn kết toàn dân, đó còn là sức mạnh của sự kết hợp giữa con người và thiên nhiên, bằng cả vũ khí thô sơ và hiện đại. Từ truyền thống đánh giặc cứu nước, nhân dân ta đã thần thánh hoá những vị anh hùng trở thành những nhân vật huyền thoại, tượng trưng cho lòng yêu nước, sức mạnh quật khởi của dân tộc. 4*. Sự thật lịch sử được phản ánh trong truyện Thánh Gióng là thời đại Hùng Vương. Trên cơ sở một nền kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước đã khá phát triển, người dân Văn Lang đã tạo nên cả một nền văn minh rực rỡ, đồng thời cũng luôn luôn phải chống giặc ngoại xâm phương Bắc để bảo vệ đất nước. Bên cạnh việc cấy trồng lúa nước, nhân dân thời bấy giờ đã có ý thức chế tạo vũ khí chống giặc từ chất liệu kim loại (bằng sắt). Truyền thuyết cũng phản ánh: trong công cuộc chống ngoại xâm, từ xa xưa, chúng ta đã có truyền thống huy động sức mạnh của cả cộng đồng, dùng tất cả các phương tiện để đánh giặc. III. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG 1. Tóm tắt: Vào đời vua Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn, có tiếng là phúc đức nhưng mãi không có con. Một hôm bà vợ ra đồng ướm chân vào một vết chân to, về thụ thai và mười hai tháng sau sinh ra một cậu con trai khôi ngô. Đã lên ba tuổi, cậu chẳng biết nói cười. Giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta, cậu bé bỗng cất tiếng nói xin được đi đánh giặc. Cậu lớn bổng lên. Sau khi ăn hết "bảy nong cơm, ba nong cà" do bà con gom góp mang đến, cậu bé vươn vai thành một tráng sĩ, mặc giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, cầm roi sắt xông ra diệt giặc. Roi sắt gãy, Gióng bèn nhổ cả những bụi tre bên đường đánh tan quân giặc. Giặc tan, Gióng một mình một ngựa trèo lên đỉnh núi rồi bay thẳng lên trời. Nhân dân lập đền thờ, hàng năm lập hội làng để tưởng nhớ. Các ao hồ, những bụi tre đằng ngà vàng óng đều là những dấu tích về trận đánh của Gióng năm xưa. 2. Lời kể: Khi kể cần chú ý: câu chuyện hầu hết được tái hiện lại qua lời người kể chuyện. Tuy nhiên, lời người kể qua các giai đoạn, các tình tiết cũng có giọng điệu khác nhau. - Đoạn mở đầu kể chậm, rõ (lời dẫn chuyện). - Đoạn tiếp theo (từ "Bấy giờ có giặc Ân" đến "những vật chú bé dặn"): giọng kể nhanh thể hiện tình hình đất nước nguy cấp. - Đoạn thứ ba ("Càng lạ hơn nữa" đến "mong chú giết giặc, cứu nước"): kể bằng giọng ngạc nhiên, về việc chú bé lớn nhanh kì lạ. - Đoạn kể Thánh Gióng đánh giặc, sau đó bay thẳng lên trời: giọng kể nhanh, thể hiện niềm cảm phục. - Đoạn cuối kể bằng lời dẫn chuyện, giọng trầm (chú ý ngữ điệu lặp cấu trúc: "Người ta kể rằng" và "Người ta còn nói" thể hiện niềm tự hào). 3. Nhân vật Thánh Gióng gắn với nhiều hình ảnh đẹp và để lại nhiều ấn tượng. Trong đó có lẽ hình ảnh Gióng “bỗng nhiên cất tiếng gọi mẹ…” để đòi đi đánh giặc và hình ảnh Gióng oai hùng khi xông trận có thể xem là những hình ảnh đẹp và ấn tượng nhất của nhân vật này. 4. Hội thi thể thao của các nhà trường hiện nay sở dĩ được mang tên là Hội khoẻ Phù Đổng là vì những người tổ chức mong muốn thế hệ trẻ hôm nay phát huy được sức mạnh và tinh thần của Thánh Gióng năm xưa.
Aoi Kiriya
27 tháng 6 2018 lúc 9:14

Câu 1 ( trang 24 sgk ngữ văn 6 tập 1)

- Trong truyện Thánh Gióng có những nhân vật: Gióng, bố mẹ Gióng, nhà vua, xứ giả, quân giặc Ân.

- Nhân vật chính: Gióng

- Nhân vật này được xây dựng bằng nhiều chi tiết hoang đường kì ảo và giàu ý nghĩa:

+ Mẹ Gióng ướm chân vào vết chân to

+ Lên ba tuổi chưa biết đi biết nói biết cười

+ Khi nghe tin từ xứ giả, Gióng bỗng cất tiếng nói xin đi đánh giặc

+ Khi có vũ khí bỗng vươn vai lớn thành tráng sĩ

+ Roi sắt gãy, Gióng nhổ bụi tre bên đường đánh giặc

+ Đánh tan giặc, Gióng bay lên trời.

Câu 2 (trang 22 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Ý nghĩa các chi tiết trong truyện:

a, Chi tiết ca ngợi lòng yêu nước của người anh hùng, tiếng nói đầu tiên là tiếng nói của lòng yêu nước.

+ Nhân dân ta có ý thức đánh giặc, từ trẻ con đến người già

b, Chi tiết này thể hiện sự kì lạ trong ý thức của người anh hùng diệt giặc

c, Người anh hùng sinh ra trong nhân dân, được nhân dân nuôi dưỡng, lớn lên mang sức mạnh toàn dân

d, Trong khi đất nước có giặc ngoại xâm, người anh hùng phải vươn lên tầm vóc vĩ đại, phi thường để cứu nước

đ, Trong khó khăn, vẫn nhanh trí, kiên cường tìm cách giết giặc

e, Gióng mãi bất tử cùng non sông đất nước.

Câu 3 (trang 23 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Hình tượng nhân vật Gióng có ý nghĩa:

- Biểu tượng của tinh thần đoàn kết, đấu tranh chống giặc ngoại xâm của cộng đồng

- Đại diện tượng trưng cho lòng yêu nước, khả năng và sức mạnh quật khởi của dân tộc

- Hình tượng tiêu biểu của người anh hùng đánh giặc cứu nước.

Câu 4 (trang 23 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Truyện Thánh Gióng liên quan tới sự kiện lịch sử:

- Thời Hùng Vương, dân tộc ta luôn phải chống giặc phương Bắc để bảo vệ đất nước.

- Nhân dân ta luôn tạo ra bước đột phá trong việc chế tạo vũ khí tân tiến chống giặc

- Đã ý thức được việc tạo ra sức mạnh đoàn kết trong cộng đồng để tiêu giệt giặc thù.

Luyện tập

Bài 1 (trang 24 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Sau khi roi sắt gãy Thánh Gióng nhổ bụi tre để diệt giặc:

- Chi tiết này thể hiện sự ứng biến kịp thời, thông minh của Thánh Gióng trong khi diệt giặc

- Sức mạnh, tinh thần kiên cường có thể khiến con người ta làm nhiều điều phi thường.

Bài 2 (trang 24 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Hội thi thể thao trong nhà trường mang tên Hội khỏe Phù Đổng:

- Là hội thi biểu dương sức khỏe, lấy ý nghĩa từ truyền thuyết đánh giặc ngoại xâm của Thánh Gióng

- Giáo dục về lòng yêu nước, ý thức bảo vệ quốc gia cho thế hệ trẻ.


Các câu hỏi tương tự
Phúc Trần
Xem chi tiết
đây là shin lầy
Xem chi tiết
Enderboy gamer
Xem chi tiết
Nhi@ssi
Xem chi tiết
jjungkokk
Xem chi tiết
nguyễn thị hà my
Xem chi tiết
LÊ quỳnh như
Xem chi tiết
Dương Kim Phương Anh
Xem chi tiết
 huy
Xem chi tiết