Giải: a) Bổ sung thêm \(\widehat{BAC}\)=\(\widehat{DAC}\).
b) Bổ sung thêm MA=ME.
c) Bổ sung thêm AC=BD.
a)cần thêm \(\widehat{BAC}\)=\(\widehat{DAC}\)
b) cần thêm AM=EM
c) cần thêm AC=BD
a) góc BAC= góc CAD
b) ME= AM
c) CA= DB
Giải: a) Bổ sung thêm \(\widehat{BAC}\)=\(\widehat{DAC}\).
b) Bổ sung thêm MA=ME.
c) Bổ sung thêm AC=BD.
a)cần thêm \(\widehat{BAC}\)=\(\widehat{DAC}\)
b) cần thêm AM=EM
c) cần thêm AC=BD
a) góc BAC= góc CAD
b) ME= AM
c) CA= DB
Trên hình 90 :
Các tam giác ABC và A'BC có cạnh chung BC = 3cm, CA = CA' = 2cm, \(\widehat{ABC}=\widehat{A'BC}=30^0\) nhưng hai tam giác đó không bằng nhau.
Tại sao ở đây không thể áp dụng trường hợp cạnh - góc - cạnh để kết luận \(\Delta ABC=\Delta A'BC\) ?
Cho hình bs.2
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng ? khẳng định nào sai ?
Bổ sung thêm điều kiện sau thì \(\Delta ACD=\Delta DBA\) theo trường hợp cạnh - cạnh - cạnh hoặc cạnh - góc - cạnh
a) \(\widehat{ADC}=\widehat{DAB}\)
b) \(\widehat{ACD}=\widehat{DBA}\)
c) \(\widehat{CAD}=\widehat{BDA}\)
d) \(CD=BA\)
Xét bài toán :
"Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA. Chứng minh rằng AB //CE"
3) \(\widehat{MAB}=\widehat{MEC}\Rightarrow\) AB // CE (có hai góc bằng nhau ở vị trí so le trong)
4) \(\Delta AMB=\Delta EMC\Rightarrow\widehat{MAB}=\widehat{MEC}\) (hai góc tương ứng)
5) \(\Delta AMB\) và \(\Delta EMC\) có :
Lưu ý : Để cho gọn, các quan hệ nằm giữa, thẳng hàng (như M nằm giữa B và C, E thuộc tia đối của tia MA) đã được thể hiện ở hình vẽ nên có thể không ghi ở phần giả thiết
Cho tam giác ABC vuông tại A. Kẻ AH vuông góc với BC ( H thuộc BC). Các tam giác AHC và BAC có AC là cạnh chung, góc C là góc chung, góc AHC = góc BAC = 90 độ, nhưng hai tam giác đó không bằng nhau. Tại sao ở đây không thể áp dụng trường hợp góc - cạnh - góc để kết luận \(\Delta\)AHC = \(\Delta\)BAC ?
1, Cho \(\Delta\)ABC(AB=BC). AD là tia phân giác của \(\widehat{A}\):
a, Chứng minh \(\Delta ABD=\Delta ACD\)
b, Chứng minh BD=CD
2, Cho \(\Delta ABC\)\(\perp\)tại A trên cạnh BC là điểm E sao cho BE=AB. Kẻ tia phân giác BD của \(\widehat{B}\)
a, Chứng minh \(\Delta ABD=\Delta EBD\)
b, Tính \(\widehat{DEB}\)
c, Gọi I là giao điểm BD và AE. Chứng minh BD\(\perp\)AE
Chú ý: Vẽ hình 2 bài
Dựa vào hình 53, hãy nêu đề toán chứng minh \(\Delta AOC=\Delta BOC\) theo trường hợp cạnh - góc - cạnh ?
Cho \(\Delta\)ABC, tia phân giác góc A cắt BC tại D.Trên tia AC lấy điểm E sao cho
AB= AE.
a)CMR: DE = DB
b)\(\Delta\)ABC có thêm điều kiện gì thì \(\Delta\)ADB = \(\Delta\)ADC ?
c)\(\Delta\)ABC có thêm điều kiện gì thì DE \(\perp\) AC ?
MK ĐAG CẦN GẤP CHIỀU NỘP BÀI RỔI
VẼ CHO MK HÌNH NHA
Trên hình 85, các tam giác ABC và A'B'C' có cạn chung BC = 3 cm. CA= C'A' = 2cm, góc ABC = A'B'C' = 30 độ nhưng hai tam giác đó không bằng nhawu. Tại sao ở đây không thể áp dụng trường hợp (c.g.c) để kết luận \(\Delta\) ABC =\(\Delta\) A'B'C'
Trên hình 85, các tam giác ABC và A'B'C' có cạn chung BC = 3 cm. CA= C'A' = 2cm, góc ABC = A'B'C' = 30 độ nhưng hai tam giác đó không bằng nhawu. Tại sao ở đây không thể áp dụng trường hợp (c.g.c) để kết luận ΔΔ ABC =ΔΔA'B'C'