Ở phần cuối truyện cổ tích Thạch Sanh, nhân vật Thạch Sanh đã tha tội cho mẹ con Lí Thông về quê làm ăn chứ không xử tội chết. Nếu em là Thạch Sanh, em sẽ xử lí mẹ con Lí Thông như thế nào? Hãy giải thích tại sao em làm như thế?
Em hãy tìm các cụm danh từ, cụm động từ trong đoạn văn sau:
Nhà vua lấy làm lạ, cho đưa Thạch Sanh đến. Trước mặt mọi người, chàng kể hết đầu đuôi câu chuyện của mình, từ chuyện kết bạn với Lí Thông đến chuyện chém chằn tinh, giết đại bàng, cứu công chúa, bị Lí Thông lấp cửa hang và cuối cùng bị bắt oan vào ngục thất. Mọi người bấy giờ mới hiểu ra mọi sự. Vua sai bắt giam hai mẹ con Lí Thông, lại giao cho Thạch Sanh xét xử. Chàng không giết mà cho chúng về quê làm ăn. Nhưng về đến nửa đường thì chúng bị sét đánh chết, rồi bị hóa kiếp thành bọ hung.
Đọc văn bản Thạch Sanh [ Ngữ Văn 6 tập 1 trang 61 ] và trả lời câu hỏi:
1. Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh có gì khác thường? Kể về sự lớn lên của Thạch Sanh như vậy, theo em, nhân dân muốn thể hiện điều gì?
2. Trước khi kết hôn với công chúa, Thạch Sanh phải trải qua những thử thách như thế nào? Thạch Sanh bộc lộ phẩm chất gì qua những thử thách ấy?
3. Trong truyện, hai nhân vật Thạch Sanh và Lí Thông luôn đối lập nhau về tính cách và hành động. Hãy chỉ ra sự đối lập này.
4. Truyện Thạch Sanh có nhiều chi tiết thần kì, trong đó đặc sắc nhất là chi tiết tiếng đàn và niêu cơm đãi quân sĩ mười tám nước chư hầu. Em hãy nêu ý nghĩa của những chi tiết đó.
5. Trong phần kết thúc truyện, mẹ con Lí Thông phải chết, còn Thạch Sanh thì được kết hôn cùng công chúa và lên ngôi vua. Qua cách kết thúc này, nhân dân ta muốn thể hiện điều gì? Kết thúc ấy có phổ biến trong truyện cổ tích không? Hãy nêu một số ví dụ.
Em đã học truyện cổ tích "Thạch Sanh",em hãy kể lại sự việc mẹ con lí Thông lừa Thạch Sanh đi giết chằn tinh và cướp công của Thạch Sanh
Nếu vẽ một tranh minh họa cho truyện Thạch Sanh, em chọn chi tiết nào trong truyện để vẽ? Vì sao? Em sẽ đặt bức tranh minh họa ấy tên gọi như thế nào?
Em hãy viết một doạn văn ngắn về chi tiết Thạch Sanh tha chết cho mẹ con Lí Thông
Qua nhân vật Thạch Sanh trong truyện cổ tích ''Thạch Sanh'' bản thân en học tập được những gì từ nhân vật ấy và theo em trong dời sống hiện tại, con người chúng ta cần có những phẩm chất như anh ấy không? Vì sao? Em hãy viết một đoạn văn ngắn trình bày quan điểm của bản thân?
CÁC BẠN GIÚP MÌNH NHA MÌNH CẦN GẤP VÀO HÔM NAY
XIN CẢM ƠN CÁC BẠN RẤT NHIỀU
a) Tìm và viết vào bảng sau các chi tiết nói về hành động của Thạch Sanh và Lí Thông. Nhận xét về tính cách của hai nhân vật đó:
hành động của Thạch Sanh | hành động của Lí Thông |
chi tiết: | chi tiết: |
Nhận xét: | Nhận xét |
b)Chi tiết tiếng đàn của Thạch Sanh có ý nghĩa gì? Chi tiết này cho thấy nhân vật Thạch Sanh có vẻ đẹp tâm hồn như thế nào?
c) Chi tiết niêu cơm trong phần kết chuyện Thạch Sanh gửi gắm ước mơ gì của nhân dân?
d)Nêu ý nghĩa của chuyện Thạch Sanh theo gợi ý sau:
(1) Nhân vật Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật gì?
(2) Truyện thể hiện niềm tin và ước mơ của nhân dân vè điều gì trong cuộc sống?
(3) Nhũng chi tiết tưởng tượng kì ảo có giá trị gì trong câu chuyện?
e) Nêu một số đặc điểm cơ bản của truyện cổ tích theo gợi ý sau:
(1) Nhân vật chính là người như thế nào?
(2) Truyện thể hiện ước mơ của nhân dân về điều gì?ó những chi tiết gì đặc biệt?
Giúp em với em đang cần gấp có trước 10h tối giúp em với
Bài 2: Đoạn văn sau kể về cuộc gặp gỡ giữa Lí Thông và Thạch Sanh:
"Một hôm, có người hàng rượu tên là Lí Thông đi qua đó. Thấy Thạch Sanh gánh về một gánh củi lớn, hắn nghĩ bụng: "Người này khoẻ như voi. Nó về ở cùng thì lợi biết bao nhiêu". Lí Thông lân la gợi chuyện rồi gạ Thạch Sanh kết nghĩa anh em. Sớm mồ côi cha mẹ, tứ cố vô thân, nay có người đến săn sóc mình, Thạch Sanh cảm động, vui vẻ nhận lời. Chàng từ giã gốc đa, đến sống chung với hai mẹ con Lí Thông."
Hãy xác định trong đoạn văn đó: Lời văn giới thiệu nhân vật, lời văn kể hành động, lời văn kể việc, lời văn kể tâm trạng nhân vật.