Với yếu tố hoang đường, kì lạ trong truyện cổ tích, nhân dân thường mượn hình ảnh của một nhân vật để nói lên tâm tư, nguyện vọng, trăn trở của mình về cuộc sống và thân phận của họ trong thời xưa, luôn là kẻ có địa vị thấp hèn nhất xã hội nhưng chưa bao giờ ngừng mơ ước và khao khát về một ngày mai tươi sáng. Sọ Dừa là một câu chuyện như thế, đến bề ngoài còn không nguyên vẹn, họ luôn ý thức được thân phận và địa vị của mình nhưng vẫn giữ cho mình niềm tin về cuộc sống này.
Sọ dừa có xuất thân khác biệt, kiểu xuất thân điển hình trong truyện cổ tích, mẹ cậu trong lần đi lấy nước vô tình uống một ngụm nước trong chiếc Sọ Dừa, sau bao ngày mong mỏi sinh con ra người mẹ nghẹn ngào chẳng nói nên lời, đứa bé không chân, không tay, dù thời gian trôi qua nhưng cậu vẫn y như lúc bé.
Điều đó không khiến cậu gục ngã, không những không phụ thuộc bố mẹ mà còn phụ giúp bố mẹ bằng việc nhận chăm nom đàn bò cho phú ông, mà chàng chăm con nào thì béo tốt còn đấy, ai cũng đều ngạc nhiên, trong những lần như thế chàng hóa thành một chàng trai khôi ngô, tuấn tú, có tài thổi sáo, khiến cho lũ bò mải mê gặm cỏ. Thấy Sọ dừa làm được việc phú ông quyết định gả đứa con gái cho, nhưng ông có tới tận ba cô con gái, hai người chị đầu thì đùn đẩy cho nhau, cuối cùng chỉ có cô út đồng ý. Sau khi đồng ý chàng bị phú ông thách cưới nhưng với tài thông minh và dự đoán được tương lai, chàng đã chuẩn bị tất cả mọi thứ đều đầy đủ.
Sau khi cưới cô em út, chàng thi đỗ trạng nguyên, cô em út sống trong hạnh phúc và giàu sang, từ đó chàng cũng vứt bỏ lớp vỏ bên ngoài và trở thành một anh thanh niên sáng sủa, tuấn tú khiến hai cô chị phải tiếc nuối.
Nhân vật Thạch Sanh là chàng trai tài giỏi, thông minh nhưng không bao giờ khoa trương, chàng luôn cố gắng hết mức để xứng đáng với kỳ vọng và không khiến mọi người khinh rẻ mình. Sự đối lập trong chàng về nhân phẩm và hình hài, khẳng định một điều rằng: sự chân thành và chính nghĩa luôn được đền đáp xứng đáng. Đồng thời cũng thể hiện được khát vọng đổi đời của nhân dân.
Hai chị em đầu thì tham lam, ích kỉ, ác nghiệt, luôn hắt hủi và xem thường Sọ Dừa, còn cô em út thì không, cô luôn thông cảm và thương mến chàng, một con người hiền lành, thong minh, nhận thức sâu rộng, tấm lòng vị tha, bao dụng, cách xem người của cô em út.
Kết thúc truyện thật sự ý nghĩa, cuối cùng những kẻ ác độc, luôn xem thường kẻ khác thì phải trừng trị, còn những người hiền lành thì luôn xứng đáng nhận được hạnh phúc. Đây cũng chính là sự mong mỏi và ước nguyện của người dân về một xã hội công bằng, và coi trọng phẩm chất bên trong chứ không phải hình thức bên ngoài.
Với yếu tố hoang đường, kì lạ trong truyện cổ tích, nhân dân thường mượn hình ảnh của một nhân vật để nói lên tâm tư, nguyện vọng, trăn trở của mình về cuộc sống và thân phận của họ trong thời xưa, luôn là kẻ có địa vị thấp hèn nhất xã hội nhưng chưa bao giờ ngừng mơ ước và khao khát về một ngày mai tươi sáng. Sọ Dừa là một câu chuyện như thế, đến bề ngoài còn không nguyên vẹn, họ luôn ý thức được thân phận và địa vị của mình nhưng vẫn giữ cho mình niềm tin về cuộc sống này.
Sọ dừa có xuất thân khác biệt, kiểu xuất thân điển hình trong truyện cổ tích, mẹ cậu trong lần đi lấy nước vô tình uống một ngụm nước trong chiếc Sọ Dừa, sau bao ngày mong mỏi sinh con ra người mẹ nghẹn ngào chẳng nói nên lời, đứa bé không chân, không tay, dù thời gian trôi qua nhưng cậu vẫn y như lúc bé.
Điều đó không khiến cậu gục ngã, không những không phụ thuộc bố mẹ mà còn phụ giúp bố mẹ bằng việc nhận chăm nom đàn bò cho phú ông, mà chàng chăm con nào thì béo tốt còn đấy, ai cũng đều ngạc nhiên, trong những lần như thế chàng hóa thành một chàng trai khôi ngô, tuấn tú, có tài thổi sáo, khiến cho lũ bò mải mê gặm cỏ. Thấy Sọ dừa làm được việc phú ông quyết định gả đứa con gái cho, nhưng ông có tới tận ba cô con gái, hai người chị đầu thì đùn đẩy cho nhau, cuối cùng chỉ có cô út đồng ý. Sau khi đồng ý chàng bị phú ông thách cưới nhưng với tài thông minh và dự đoán được tương lai, chàng đã chuẩn bị tất cả mọi thứ đều đầy đủ.
Sau khi cưới cô em út, chàng thi đỗ trạng nguyên, cô em út sống trong hạnh phúc và giàu sang, từ đó chàng cũng vứt bỏ lớp vỏ bên ngoài và trở thành một anh thanh niên sáng sủa, tuấn tú khiến hai cô chị phải tiếc nuối.
Nhân vật Thạch Sanh là chàng trai tài giỏi, thông minh nhưng không bao giờ khoa trương, chàng luôn cố gắng hết mức để xứng đáng với kỳ vọng và không khiến mọi người khinh rẻ mình. Sự đối lập trong chàng về nhân phẩm và hình hài, khẳng định một điều rằng: sự chân thành và chính nghĩa luôn được đền đáp xứng đáng. Đồng thời cũng thể hiện được khát vọng đổi đời của nhân dân.
Hai chị em đầu thì tham lam, ích kỉ, ác nghiệt, luôn hắt hủi và xem thường Sọ Dừa, còn cô em út thì không, cô luôn thông cảm và thương mến chàng, một con người hiền lành, thong minh, nhận thức sâu rộng, tấm lòng vị tha, bao dụng, cách xem người của cô em út.
Kết thúc truyện thật sự ý nghĩa, cuối cùng những kẻ ác độc, luôn xem thường kẻ khác thì phải trừng trị, còn những người hiền lành thì luôn xứng đáng nhận được hạnh phúc. Đây cũng chính là sự mong mỏi và ước nguyện của người dân về một xã hội công bằng, và coi trọng phẩm chất bên trong chứ không phải hình thức bên ngoài.