Tên truyện: Treo biển. Lợn cưới áo mới.
Truyện cười nhằm mục đích kể về những chuyện đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội.
Tên truyện: Treo biển. Lợn cưới áo mới.
Truyện cười nhằm mục đích kể về những chuyện đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội.
Nhân vật bị chê cười về điều gi?(Treo biển)
Trong truyện chi tiết nào gây cười rõ nhất?
Qua truyện cười treo biển tác giả muốn khuyên nhủ chúng ta điều gì?
b)Qua việc tìm hiểu truyện Treo biển,hãy cho biết:Thế naoflaf truyện cười (đối tượng,mục đích,nghệ thuật gây cười)
Khi kể chuyện tưởng em có thể tùy tho ý thích của mình mà đưa vào bất cứ chi tiết hoặc sự kiện nào đó hay không? Vì sao?
So sánh thể loại truyện cổ tích,truyền thuyết,truyện ngụ ngôn và truyện cười
Qua văn bản truyện cười, tác giả dân gian muốn chế giễu,phê phán điều gì? Nếu nhà hàng bán cá trong truyện nhờ em làm lại cái biển,em sẽ tiếp thu thu hoặc phân bác những góp ý của bốn người như thế nào hoặc sẽ làm lại cái biển ra sao?
Qua câu chuyện cười Treo biển, tác giả dân gian muốn khuyên chúng ta điều gì? Hãy nêu 1 vài đặc điểm của truyện cười? (Xét trên các khía cạnh: đối tương, mục đích, nghệ thuật gây cười,...)
1. Nội dung tấm biển đề treo ở cửa hàng ("Oử đây có bán cá tươi") có mấy yêu tố ? Vai trò của từng yếu tố ?
2. Có mấy ngời "góp ý" về cái biển đề ở cửa hàng bán cá ? Em có nhận xét gì về từng ý kiến ?
3. Đọc truyện này , những chi tiết nào làm em cười ? Khi nào cái đáng cười bộc lộ rõ nhất ? Vì sao ?
4. Hãy nêu ý nhĩa của truyện .
các bạn thấy mình đặt tên truyện là anh chàng tham lam cho câu truyện cười này thấy hợp lí không nhé!!!
bài làm
văn bản Anh chàng tham lam
Anh chồng nọ mua một con cá về nhà bảo chị vợ nấu, sau đó chạy đi xem phim, chị vợ cũng muốn đi cùng. Anh chồng nói: “Hai người đi xem lãng phí lắm, em cứ nấu cá đi, đợi anh xem xong quay về, vừa ăn vừa kể cho em nghe tình tiết của bộ phim”.
Đợi anh chồng xem phim trở về nhà, không nhìn thấy cá đâu, bèn hỏi chị vợ: “Cá đâu rồi em?”.
Chị vợ kéo ghế, ngồi xuống, cất giọng bình tĩnh: “Em ăn hết cá rồi, nào, lại đây, ngồi xuống em kể cho anh nghe mùi vị của cá”.
Chi tiết làm mọi người cười là gì? Khi nào cái đáng cười bộc lộ ra? Vì sao?