a.gọi n là hóa trị thấp của kim loại R
m là hóa trị cao của kim loại R
PTHH: 2R + 2nHCl → 2RCln + nH2↑
R + HNO3 → R(NO3)m + mNO2↑ + mH2O
a.gọi n là hóa trị thấp của kim loại R
m là hóa trị cao của kim loại R
PTHH: 2R + 2nHCl → 2RCln + nH2↑
R + HNO3 → R(NO3)m + mNO2↑ + mH2O
Khi hòa tan cùng một lượng kim loại R trong dd HNO3 đặc nóng và trong dd H2SO4 loãng thì thể tích khia NO2 thu được gấp 3 lần thể tích H2 cùng điều kiện khối lượng muối sunfat thu được bằng 62,8% khối lượng muối nitrat thu được. Xác định R
khi hòa tan cùng 1 lượng kim loại R vào dd HNO3 {đ , t }và dd H2SO4 loãng ,thì thể tích NO2 thu đc gấp 3 lần thể tích H2 ở cùng đktc , khối lượng muối sunfat bằng 62, 89% khối lượng muối nitrat , tìm R
Hòa tan hết 3,82g hỗn hợp gồm muối sunfat của kim loại hóa trị 1 và muối sunfat của kim loại R hóa trị 2 vào nước được dd A. Cho 500 ml đ BaCl2 0,1M vào dd A . Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 6,99g kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, lấy nước lọc đem cô cạn thì thu được m gam muối khan .
a) Tính m
b) Xác định kim loại M và R . Biết rằng nguyên tử khối của kim loại R lớn hơn nguyên tử khối của M là 1 đvC
c). Tính % khối lượng muối sunfat của 2 kim loại trong hỗn hợp ban đầu
Hòa tan muối nitrat của một kim loại hóa trị II vào nước được 200 ml dd A. Cho vào dd A 200 ml dd K3PO4, phản ứng xảy ra vừa đủ, thu được kết tủa B và dd C. Khối lượng kết tủa B và khối lượng muối nitrat trong dd A khác nhau 3,64 gam.
a) Tìm CM của dd A và dd C, giả thiết V dd thay đổi do pha trộn và thể tích kết tủa không đáng kể.
b) Cho dd NaOH (dư) vào 100 ml dd A thu được kết tủa D, lọc kết tủa D rồi đem nung nóng đến khối lượng không đổi cân được 2,4 gam chất rắn. Xác định kim loại trong muối nitrat.
Cho X và Y là 2 oxit của cùng 1 kim loại M biết khi hòa tan cùng 1 lượng oxit X như nhau đến hoàn toàn trong HNO3 và HCl rồi cô cạn dung dịch thì thu được những lượng muối nitrat và clorua của kim loại M có cùng hóa trị Ngoài ra khối lượng muối nitrat khan lớn hơn khối lượng muối clorua khan 1 lượng bằng 99,38% khối lượng oxit đem hòa tan trong mỗi axit Phân tử khối của oxit Y bằng 45% phân tử khối của oxit X hãy xác định các oxit X,Y
Cho X và Y là 2 oxit của cùng 1 kim loại M biết khi hòa tan cùng 1 lượng oxit X như nhau đến hoàn toàn trong HNO3 và HCl rồi cô cạn dung dịch thì thu được những lượng muối nitrat và clorua của kim loại M có cùng hóa trị Ngoài ra khối lượng muối nitrat khan lớn hơn khối lượng muối clorua khan 1 lượng bằng 99,38% khối lượng oxit đem hòa tan trong mỗi axit Phân tử khối của oxit Y bằng 45% phân tử khối của oxit X hãy xác định các oxit X,Y
Lấy 2 thanh kim loại X, Y có cùng khối lượng và đứng trước Pb trong dãy hoạt động động hóa học. Nhúng thanh X vào dd Cu(NO3)2 và thanh Y vào dd Pb(NO3)2. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra rửa nhẹ, làm khô, cân lại thấy khối lượng thanh X giảm 1% và thanh Y tăng 152% so với khối lượng ban đầu. Biết số mol X, Y tham gia pư bằng nhau; X, Y có hóa trị không đổi trong các hợp chất và tất cả kim loại sinh ra đều bám hết lên X, Y. Mặt khác để hòa tan hoàn toàn 3,9g kim loại X cần dùng V ml dd HCl thu được 1,344 lít khí H2 (đktc), còn để hòa tan hoàn toàn 4,26g oxit của kim loại Y cần dùng V ml dd HCl như trên. Hãy so sánh hóa trị của kim loại X, Y.
Có hh Q gồm kim loại M(có hóa trị II trong hợp chất)'oxit và muối clorua của M.Cho20,2g hỗn hợp Q vào dd HCl dư thu đc dd Q1 và 5,6 lít khí H2 (đktc).Lấy toàn bộ dd Q1 cho tác dụng với dd NaOH dư thu đc kết tủa Q2.Nung kết tủa Q2 đến khối lượng ko đổi thu đc 22g chất rắn.Nếu cũng lấy 20,2g hỗn hợp Q cho vào 300ml dd CuCl2 1M,sau khi phản ứng xong,lọc bỏ chất rắn,làm khô dd thu đc 34,3g muối khan.Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Biết rằng kim loại M,oxit của nó ko tan và ko tác dụng với nước ở điều kiện thường ,muối clorua của M tan hoàn toàn trong nước,kim loại M hoạt động hóa học hơn Cu.
a)Viết các pthh và xác định kim loại M
b)Tính thành phần phần trăm về khối lượng các chất trong hỗn hợp Q
Hòa tan vừa đủ 12g oxit của một kim loại R hóa trị (III) trong 450 ml dd HCl 1M.Xác định kim loại R